Đánh giá một số quy định về tổ chức và phát triển thị trường carbon trong Hiệp định EVFTA

Đánh giá một số quy định về tổ chức và phát triển thị trường carbon nhằm thực hiện cam kết về ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt nam trong Hiệp định Thương mại tự do EVFTA.

Việt Nam tham gia 2 cam kết quan trọng tại COP26

Việt Nam đã tham gia cam kết giảm phát thải khí metan toàn cầu và bảo vệ rừng trong khuôn khổ Hội nghị khí hậu COP26.

3 đề xuất của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại hội nghị COP26

Việt Nam là một nước có lợi thế về năng lượng tái tạo, sẽ xây dựng và triển khai các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ bằng nguồn lực của mình, cùng với sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước phát triển, cả về tài chính và chuyển giao công nghệ, trong đó có thực hiện các cơ chế theo Thỏa thuận Pari, để đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh.

Thủ tướng: Ứng phó với biến đổi khí hậu, phục hồi tự nhiên phải là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng ứng phó với biến đổi khí hậu, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách phát triển, là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất của mọi cấp, mọi ngành, mọi doanh nghiệp và mọi người dân.

Như Báo Nhân Dân đưa tin, tại Hội nghị cấp cao về khí hậu, do Mỹ chủ trì trực tuyến trong hai ngày 22 và 23-4, nhiều nước đã đưa ra cam kết mạnh mẽ, cụ thể hơn nhằm ứng phó và ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu. Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) A.Gu-tê-rét kêu gọi các nước phát triển tăng đóng góp cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Lãnh đạo LHQ nhắc lại mục tiêu thúc đẩy liên minh toàn cầu nhằm đưa lượng khí phát thải ròng về mức 0 vào giữa thế kỷ 21.

Mắt xích quan trọng

Một trong những nguyên nhân khiến mức độ tàn phá của các thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt là tình trạng biến đổi khí hậu. Việc Mỹ chính thức tham gia trở lại Thỏa thuận Pa-ri về chống biến đổi khí hậu được cộng đồng quốc tế hoan nghênh, với kỳ vọng nền kinh tế hàng đầu thế giới đóng vai trò dẫn dắt trong cuộc chiến bảo vệ hành tinh xanh.

Hiện thực hóa mục tiêu

Hội nghị cấp cao về Thích ứng biến đổi khí hậu diễn ra theo hình thức trực tuyến do Hà Lan chủ trì mới đây đã nhận được cam kết của nhiều nước trong việc chung tay bảo vệ hành tinh xanh. Liên hợp quốc (LHQ) cũng hối thúc các nỗ lực chống biến đổi khí hậu, trong bối cảnh các cường quốc thể hiện quyết tâm hiện thực hóa mục tiêu trung hòa các-bon, cũng như hành động mạnh mẽ hơn để ngăn chặn sự nóng lên của khí hậu Trái đất.

Chung tay

Liên hợp quốc (LHQ) hoan nghênh việc tân Tổng thống Mỹ G.Bai-đơn quyết định đưa Mỹ trở lại Thỏa thuận Pa-ri về chống biến đổi khí hậu. Tổng Thư ký LHQ A.Gu-tê-rét kêu gọi nhà lãnh đạo Mỹ chung tay cùng liên minh các chính phủ, thành phố, nhà nước, doanh nghiệp và người dân thực thi kế hoạch đầy tham vọng chống chọi khủng hoảng khí hậu đang trong tình trạng báo động.

Xu thế tất yếu

Diễn ra đúng dịp tròn 5 năm Thỏa thuận Pa-ri về chống biến đổi khí hậu được thông qua, Hội nghị cấp cao Tham vọng về khí hậu, do Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức hôm 12-12, là cơ hội để thế giới nhìn lại kết quả thực thi thỏa thuận, đặt ra mục tiêu cụ thể và kế hoạch hiệu quả nhằm cắt giảm khí thải. Trong đó, LHQ nhấn mạnh, cam kết giảm khí thải không còn là lựa chọn, mà là xu thế tất yếu trên toàn cầu.

Nguồn lực mới cho công tác bảo vệ rừng

Việt Nam đã bước vào thị trường trao đổi tín chỉ các-bon của thế giới sau một thời gian dài phấn đấu quản lý rừng bền vững. Đây là sự kiện lớn, đánh dấu sự khởi đầu tích cực trong việc huy động nguồn lực mới cho bảo vệ rừng, nâng cao chất lượng rừng và quản lý rừng bền vững, qua đó giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu giảm nhẹ biến đổi khí hậu…

Hiện thực hóa mục tiêu

Hội nghị cấp cao 'Chân trời xanh' và sự kiện 'Race To Zero Dialogues' đang diễn ra đã khởi động các nỗ lực toàn cầu nhằm hướng tới Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP 26). Tại các sự kiện quan trọng này, quan chức LHQ, giới đầu tư, doanh nghiệp kêu gọi và cam kết hành động nhằm thực hiện mục tiêu cắt giảm lượng khí thải theo Thỏa thuận Pa-ri ký năm 2015.

Kêu gọi hành động vì khí hậu

Như Báo Nhân Dân đưa tin, ngày 4-11 đánh dấu thời điểm Mỹ chính thức rút khỏi Thỏa thuận Pa-ri về chống biến đổi khí hậu. Trong tuyên bố cùng ngày, Liên hợp quốc (LHQ) bày tỏ tiếc về quyết định của Mỹ, đồng thời nhấn mạnh, tình trạng ấm lên toàn cầu đòi hỏi hành động khẩn cấp. LHQ kêu gọi cộng đồng quốc tế mở rộng quy mô hành động và tăng cường phối hợp để giảm tác động của tình trạng biến đổi khí hậu đối với nhân loại.

Góp phần đưa thế giới phát triển đúng hướng một cách bền vững

Sau gần hai tuần làm việc đầy trách nhiệm, với nhiều ngày đàm phán căng thẳng nhất từ trước đến nay, cuối cùng Hội nghị lần thứ 21 Công ước khung của Liên hợp quốc (COP21) tại Pa-ri, Pháp, cũng đã thông qua Thỏa thuận về biến đổi khí hậu. Con đường đi tới đích của thỏa thuận được đánh giá là 'lịch sử' này, thật vô cùng chông gai.