Người mẹ không tin con gái bị giết vì thường xuyên nhận được tin nhắn thăm hỏi sức khỏe của cô; mặt khác, con rể và 2 cháu ngoại vẫn về thăm vào dịp Tết hoặc đám giỗ.
Mặc dù sát hại vợ và chôn xác phi tang, nhưng Tết Nguyên đán 2022, đối tượng vẫn đưa 2 con về thăm gia đình ngoại, còn dùng điện thoại của vợ nhắn tin cho mẹ vợ, giả là con gái bà, nói đang đi làm ở TPHCM.
Bước đầu nhận định, hung thủ được cho là đã sát hại vợ sau đó chôn xác phi tang gần nhà và bị phát hiện vào chiều 6-4-2022, nhờ chú chó.
Dù bao năm tháng trôi qua, tôi vẫn nhớ hơi ấm của bếp lửa nhà sàn dân tộc Mường. Hơi ấm ấy giống như hơi ấm của tuổi thơ trong vòng tay mẹ; hơi ấm của bắp ngô, củ khoai nướng bữa chiều đông; hơi ấm của hơi thở, của sức sống cộng đồng, của văn hóa Mường Hòa Bình…
Đây là lễ hội thường niên để những người làm nghề sông nước 'rửa sạch' những điều không may, cầu cho năm mới làm ăn tốt hơn năm cũ.
Hầu hết sách, tài liệu nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Thần Tài của người Việt xưa không đề cập đến tục mua vàng cầu may. Quan niệm này được cho bắt nguồn từ giới kinh doanh.
Ở Huế, vào những tháng đầu mùa Xuân thường diễn ra Lễ hội Tế Xuân và Tảo mộ xem ra rất rộn ràng. Đây là một lễ hội mang tính tâm linh và gắn liền tính nhân văn sâu sắc, thể hiện truyền thống, đạo lý: 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ người trồng cây' từ bao đời của dân tộc Việt Nam.
'Bố tôi đồng ý việc khi ông mất thì sẽ chôn cất ông ở Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên, để con cháu tiện chăm nom', ông Thăng chia sẻ.
Một câu đố tiếng Việt được đưa ra khiến dân mạng 'lắc não' vì không nghĩ được đáp án song thực chất đó là một từ vô cùng quen thuộc.
Có một nghề cơ cực, nhọc nhằn, đầy rẫy may rủi nhưng vẫn tồn tại bởi nó là một phần của cuộc sống hoặc chí ít bởi nghề gắn với đời người, với mưu sinh. Đó là nghề khoan giếng, nghề vốn gánh thất bại thường xuyên từ rủi ro dưới đáy sâu địa tầng, thứ vượt quá tầm kiểm soát, dự báo của cả những người có kinh nghiệm lâu năm nhất. Bởi thế mà nhiều người gọi đó là nghề 'đặt cược với thổ thần'.
Rằm tháng 7 âm lịch trong quan niệm của người Việt có 2 lễ lớn là lễ Vu lan và lễ xá tội vong nhân. Vì vậy, nhiều nơi coi Rằm tháng 7 như Tết, 'ăn' rất to với những cách tổ chức rất riêng, độ lạ, độc lạ, có một không hai.
Tôi sinh ra ở vùng gò đồi thuộc miền Trung và có một tuổi thơ đầy ắp những kỷ niệm khó phai mờ. Miền Trung tuy nhiều nắng gió, lắm rủi ro nhưng bù lại trời cho nhiều cây xanh trái ngọt bốn mùa. Cuối hè sang thu, tiết trời mát dịu, những trái sim, trái móc bắt đầu chín tới. Gò đồi như rộng mở, mời gọi đám trẻ chăn bò và học trò làng trên xóm dưới tung tăng khám phá 'kho báu' mà thiên nhiên ban tặng.
Vùng 'ngũ Quảng' bao gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Quảng Đức (nay là tỉnh Thừa Thiên Huế) từ xa xưa có tục cúng đất rất độc đáo. Đây là lễ dâng cúng cho các vị thần Đất và các vị thần phối thuộc, mỗi năm diễn ra hai lần.
Đồng bào Thái ở Bản Áng (xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La), những ngày cuối tháng 3 vừa qua đã tưng bừng tổ chức Lễ hội Hết Chá.
Lễ hội là một trong những sự kiện, một trong những không gian văn hóa tâm linh, thể hiện niềm tin tôn giáo của các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Dao nói riêng.
Nằm ở bản Piếng Chào (xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An), đền Chín Gian được khởi dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIV để thờ Pò Phà (nhà Trời) và Náng Xỉ Đả (con gái Trời) cùng với Tạo Ló Ỷ, Cầm Lứ, Cầm Lan - những người có công khai bản lập mường, mang lại cuộc sống ấm no cho đồng bào dân tộc Thái sinh sống tại vùng đất này.
Giờ hoàng đạo rất quan trọng để dâng mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng, bày tỏ lòng thành và sở cầu của gia chủ.