Thái Bình: Đông đảo du khách trẩy hội tại Di tích quốc gia đền Tiên La

Ngày 18/4 (tức 10/3 âm lịch), mặc dù trời mưa, nhưng hàng nghìn người dân và du khách từ khắp các nơi vẫn về Di tích quốc gia đền Tiên La, tại xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình tham dự Lễ hội truyền thống đền Tiên La năm 2024. Lễ hội truyền thống đền Tiên La năm 2024, được tổ chức từ ngày 18 - 22/4, với chủ đề 'Tiên La Thánh Tích'.

Nô nức trẩy hội đền Tiên La - Ngôi đền lâu đời của vùng đất Thái Bình

Lễ hội 'đền Tiên La' huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình - Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia được tổ chức hàng năm từ ngày 10-17/3 (Âm lịch) nhằm tri ân nữ anh hùng dân tộc Đông Nhung Đại Tướng quân Vũ Thị Thục. Lễ hội ngoài việc ghi nhớ công ơn của nữ anh hùng còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa của khu di tích cũng như đáp ứng nhu cầu du lịch, văn hóa tâm linh của các tầng lớp nhân dân và du khách thập phương.

Khai mạc Lễ hội Tiên La ở Thái Bình

Ngày 29/4 (tức 10/3 âm lịch), Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) long trọng tổ chức Lễ hội Tiên La năm 2023 và tưởng niệm 1980 năm ngày mất của Đông Nhung Đại tướng quân Vũ Thị Thục.

Độc đáo tục rước nước đền Tiên La

Lễ hội đền Tiên La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016. Đây là lễ hội cấp vùng, mang đầy đủ bản sắc riêng có của cư dân trồng lúa nước.

Độc đáo tục rước nước đền Tiên La

Lễ hội đền Tiên La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016. Đây là lễ hội cấp vùng, mang đầy đủ bản sắc riêng có của cư dân trồng lúa nước.

Hàng nghìn du khách trảy hội đền Tiên La

Sau hơn 2 năm tạm dừng tổ chức lễ hội do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, ngày 10/4, tại Di tích cấp Quốc gia đền Tiên La, xã Đoan Hùng (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), đông đảo du khách gần xa đã đến chiêm bái, vãn cảnh, thăm quan di tích.

Văn hóa quanh ta: Hưng Yên – Đền Tân La thờ Bát Ngàn Đại Tướng Quân Vũ Thị Thục dưới trướng Nhị Vua Hai Bà Trưng

Đền Tân La tọa lạc trên một khu đất lớn, với cảnh sắc đất trời quanh năm mát mẻ. Bao bọc Đền là những tán cây cổ thụ xanh mướt, có niên đại hàng trăm năm tuổi. Tạo cho du khách thập phương khi đặt chân đến mảnh đất Đoàn Thượng, xã Bảo Khê, TP. Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, một cảm giác dễ chịu và bình yên.

Khám phá cổ miếu thờ thầy giáo từ thời Hùng Vương

Khoảng 2.300 năm trước, ngôi miếu được dựng lên để thờ vợ chồng thầy giáo có công dạy chữ, rèn người.

Lễ hội Tiên La – bảo tồn những giá trị truyền thống chống giặc ngoại xâm

Lễ hội Tiên La thuộc xã Tân Tiến và xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, được tổ chức vào mùng 10 đến 20 tháng 3 âm lịch hàng năm. Lễ hội Tiên La gắn với việc phụng thờ Bát nạn tướng quân (tướng quân phá nạn cho dân) Vũ Thị Thục (thường gọi là Thục Nương), một nữ tướng của Hai Bà Trưng đã có công đánh quân xâm lược phương Bắc, được tấn phong là Đông Nhung Đại tướng quân.

Dấu ấn 4 di tích lịch sử - văn hóa tại Hưng Hà (Thái Bình)

Đền Tiên La, Đền Trần, Hành cung Lỗ Giang, Khu lưu niệm nhà Bác học Lê Quý Đôn là những di tích lịch sử văn hóa đặc sắc, góp phần đưa Hưng Hà trở thành một điểm đến du lịch ấn tượng, hấp dẫn trong tỉnh, trong nước.

Mỵ Châu công chúa là mẹ của Triệu Văn Vương nước Nam Việt?

Nhiều điều kỳ thú về nàng công chúa Mỵ Châu được thần tích và dã sử lưu truyền, trong đó có chuyện Mỵ Châu có con hay không.

Ngoài Mỵ Châu, An Dương Vương còn con gái nào khác?

Chuyện vợ con của An Dương Vương rất mịt mờ, thiếu thông tin như chính xuất thân của vua vậy.