Xu hướng chuyển dịch trong dòng tiền gửi của ngân hàng

Tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế đang ngày càng gia tăng đáng kể trong tổng số dư huy động vốn tại các ngân hàng. Cụ thể cách đây năm năm, tỷ trọng tiền gửi của nhóm khách hàng này chỉ chiếm xấp xỉ 40%, nhưng nay đã lên gần 49%, gần với số dư huy động vốn từ khách hàng cá nhân, đặc biệt tỷ lệ này đã tăng khá nhanh trong hơn hai năm trở lại đây.

Chuyện lạ trái phiếu của ngân hàng

Vì sao lại có nhà đầu tư chấp nhận mua trái phiếu của ngân hàng với lãi suất phát hành rẻ đến thế, chỉ bằng hoặc thậm chí thấp hơn trần lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn dưới sáu tháng. Phải chăng lợi ích về tài chính không phải là mục tiêu chính của các nhà đầu tư này?

Đại lý ngân hàng - 'cuộc chơi' mới đang thành hình

Ngoài định hướng phát triển của Chính phủ và lợi ích lớn hơn trong mối tương quan với rủi ro, có lẽ đã đến lúc các ngân hàng đẩy mạnh kênh đại lý ngân hàng. Trong khi một số ngân hàng có thể tận dụng mạng lưới của doanh nghiệp có quan hệ sẵn, các ngân hàng còn lại sẽ phải cạnh tranh để lựa chọn những đối tác ưng ý cho riêng mình.

Để bùng phát dịch COVID-19, quan chức Trung Quốc mất chức

Gong Yunzun, BÍ thư thành phố Thụy Lệ, tỉnh Vân Nam - giáp biên giới Myanmar, bị cách chức vì để xảy ra bùng phát dịch COVID-19.

Trung Quốc cảnh giác trước đợt Covid-19 tại thành phố Thụy Lệ

Thụy Lệ, thành phố cấp huyện thuộc châu Đức Hồng, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đang trong trạng thái giới nghiêm toàn thành phố do đợt Covid-19 mới phát sinh.

Ngân hàng nước ngoài bắt đầu trở lại Việt NamNgân hàng nước ngoài bắt đầu trở lại Việt Nam

Việc hoàn tất bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài của Vietcombank vào đầu năm và BIDV vào cuối năm 2019 có thể là bước khởi đầu cho xu hướng ngân hàng nước ngoài quay trở lại với ngành ngân hàng Việt Nam trong năm 2020.

Siết vốn trung, dài hạn: Ngân hàng vẫn có cách để ứng phó Siết vốn trung, dài hạn: Ngân hàng vẫn có cách để ứng phó

Chênh lệch kỳ hạn giữa nguồn vốn và dư nợ là một trong những thách thức mà hệ thống tổ chức tín dụng phải đối mặt. Để giảm thiểu rủi ro trên, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong nhiều năm qua không ngừng thắt chặt quy định về sử dụng vốn trung và dài hạn, nhưng các ngân hàng cũng có không ít giải pháp để ứng phó.

Một số vấn đề về phát triển mô hình tài chính vi mô ở Việt Nam

Tài chính vi mô là công cụ hữu hiệu góp phần giảm nghèo bền vững, tạo cho người nghèo biết cách 'làm ăn', tiết kiệm và trang bị những kiến thức cần thiết cho người nghèo. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tài chính vi mô ở nước ta vẫn chưa phát triển đúng với tiềm năng. Một trong số những nguyên nhân được chỉ ra là rào cản về khung khổ pháp lý. Bài viết phân tích các chính sách của nhà nước đối với hoạt động tài chính vi mô và đề xuất phương hướng tháo gỡ khó khăn để tài chính vi mô phát triển hơn nữa trong tương lai.

Thấy gì từ tăng trưởng tín dụng 9 tháng?

Tăng trưởng tín dụng chín tháng đầu năm nay thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ của các năm trước, thậm chí còn thấp hơn cả tốc độ tăng trưởng vốn huy động và tổng phương tiện thanh toán. Trong khi rất nhiều doanh nghiệp than thiếu vốn thì nguồn tín dụng ngân hàng lại chỉ tăng ì ạch. Vì sao vậy?

Gập ghềnh lộ trình chấm dứt cho vay ngoại tệ

Hoạt động cho vay ngoại tệ của các ngân hàng sẽ đánh dấu thêm cột mốc nữa vào cuối tháng 9 này, khi sẽ có thêm một đối tượng không còn được phép vay ngoại tệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nữa. Nhân sự kiện này, chúng ta cùng nhìn lại lộ trình hạn chế cho vay ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong năm năm qua.

Mua ngoại tệ - chính sách đa mục tiêu

Thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nối lại việc mua ngoại tệ trong những ngày cuối tháng 8 đã gây chú ý cho thị trường, nhất là khi đặt trong bối cảnh tỷ giá và lãi suất chịu không ít áp lực trong thời gian gần đây.

Phía sau cuộc đua lãi suất

Trong nửa tháng trở lại đây, một loạt ngân hàng đã tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất huy động, tiếp nối xu hướng của tháng 6 và tháng 7. Đáng lưu ý là đợt tăng này chứng kiến mức tăng rất mạnh, phá vỡ mặt bằng bình quân trên thị trường thời gian qua.

Vay cầm cố sổ tiết kiệm - không đơn giản như trước

Trong báo cáo Hội nghị sơ kết sáu tháng đầu năm toàn ngành ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng chỉ đạo cần xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật các tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục để xảy ra các hành vi vi phạm đã được cảnh báo, đặc biệt là các ngân hàng cho vay cầm cố sổ tiết kiệm (CCSTK) không có mục đích sử dụng vốn hoặc mục đích sử dụng vốn không hợp pháp.

Tín hiệu tích cực qua diễn biến lãi suất của ngân hàng

Mặt bằng lãi suất trong hai tháng gần đây có dấu hiệu hạ nhiệt, đặc biệt ở các kỳ hạn ngắn, dù vẫn có những yếu tố gây áp lực lên lãi suất trong thời gian qua. Điều gì đã giúp hệ thống hóa giải những áp lực này và xu hướng sắp tới sẽ ra sao?