Tóm tắt tiểu sử nguyên Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Phước Thọ (Sáu Hậu)

Đồng chí Lê Phước Thọ (tên thường dùng Sáu Hậu), sinh ngày 25/12/1927, quê quán: Xã Tân Lộc, huyện Cà Mau, tỉnh Minh Hải (nay là huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau); thường trú tại số nhà 2/116 đường Lê Lai, phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; tham gia cách mạng tháng 8/1945; vào Đảng ngày 10/02/1949.

Tóm tắt tiểu sử ĐỒNG CHÍ LÊ PHƯỚC THỌ (Sáu Hậu) nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Trưởng Ban Tổ chức Trung ương

Đồng chí Lê Phước Thọ (tên thường dùng Sáu Hậu), sinh ngày 25.12.1927; quê quán: Xã Tân Lộc, huyện Cà Mau, tỉnh Minh Hải (nay là huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau); thường trú tại số nhà 2/116 đường Lê Lai, phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; tham gia cách mạng tháng 8.1945; vào Đảng ngày 10.2.1949.

Chuyện cọp ở Nhơn Trạch

Nhìn đô thị Nhơn Trạch công nghiệp hiện đại ngày nay, mấy ai có thể hình dung nổi chỉ cách đây mấy chục năm, vùng đất này vẫn còn rừng rậm bạt ngàn với đầy rẫy muông thú, trong đó có cả loài thú hung dữ như cọp.

Nhà báo Huỳnh Văn Tiểng - tấm gương vì nước, vì dân

Là cán bộ lão thành cách mạng, kinh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhà báo Huỳnh Văn Tiểng đã đảm nhận nhiều trọng trách. Trong công tác Mặt trận, nhà báo Huỳnh Văn Tiểng từng là Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP Hồ Chí Minh và có nhiều đóng góp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Ở bất kỳ cương vị nào, ông đều nỗ lực cống hiến tài năng, trí tuệ, tâm huyết vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của nhân dân.

Ký ức ba lần được gặp Bác Hồ

'Mỗi lần được gặp Bác Hồ là sung sướng lắm, vinh dự lắm! Tôi luôn khắc sâu lời Bác dạy phải giữ vững lập trường, quan điểm phục vụ nhân dân', ông Lưu Quang Xe, tên thường gọi Sáu Xe, ngụ khu phố 2, phường Vĩnh Thanh Vân ,TP. Rạch Giá (Kiên Giang) chia sẻ.

'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống

Được biết đến là một trong những căn cứ 'lõm' của lực lượng cách mạng, Khu di tích Căn cứ Vườn Mận, phường Long Tuyền (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) luôn thu hút đông đảo người dân đến tham quan, tìm hiểu, tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.

Huỳnh Tấn Phát, nhà báo lớn, nhà cách mạng trọn đời vì nước, vì dân

'Anh không cầm súng, chưa bao giờ là chỉ huy quân sự, song lại cáng đáng một trận địa mà có lẽ không dễ có người thay: Huy động lực lượng trí thức vào hàng ngũ đấu tranh giành độc lập dân tộc'.

Đồng chí Huỳnh Tấn Phát - nhà trí thức lớn, tài ba

Ngày 15/2, tại Bến Tre, diễn ra Hội thảo khoa học cấp Quốc gia 'Đồng chí Huỳnh Tấn Phát với cách mạng Việt Nam và quê hương Bến Tre'.

Người trí thức cách mạng mẫu mực

Đồng chí Huỳnh Tấn Phát, nhà chính trị yêu nước, suốt đời phụng sự Tổ quốc với nhiều vị trí quan trọng trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Đồng chí còn là một kiến trúc sư tài ba, để lại cho đời nhiều công trình kiến trúc đi vào lịch sử như sân bay Nội Bài, Bảo tàng Hồ Chí Minh...

Tuổi trẻ Việt Nam dấn thân vào nhiệm vụ mới, nhiệm vụ khó

Học tập và làm theo tấm gương đồng chí Huỳnh Tấn Phát, mỗi người trẻ quyết tâm, luôn có tinh thần đổi mới, sáng tạo. Đồng thời, luôn trăn trở tìm hướng đi mới, cách tiếp cận mới đối với mỗi vấn đề mà thực tiễn cuộc sống đặt ra và dám dấn thân vào những nhiệm vụ mới, nhiệm vụ khó.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm đồng chí Huỳnh Tấn Phát tại Bến Tre

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới quê nhà đồng chí Huỳnh Tấn Phát dâng hương, dâng hoa để tưởng nhớ tới một nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước và Mặt trận.

Đồng chí Huỳnh Tấn Phát - nhà trí thức dấn thân vì nghĩa lớn

Cuộc đời đồng chí Huỳnh Tấn Phát ghi dấu nhiều nét son của một trí thức chân chính, dấn thân vì nghĩa lớn; một nhà chuyên môn xuất sắc, một chính khách có nhiều đóng góp lớn lao cho đất nước, dân tộc.

Thủ tướng dâng hương tưởng niệm tại Đền thờ Huỳnh Tấn Phát

Sáng 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu dâng hương, dâng hoa tưởng niệm tại Đền thờ đồng chí Huỳnh Tấn Phát ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.

Đồng chí Huỳnh Tấn Phát - Người chiến sỹ cộng sản kiên trung

Sáng 15/2, tại Bến Tre, diễn ra Hội thảo khoa học cấp Quốc gia 'Đồng chí Huỳnh Tấn Phát với cách mạng Việt Nam và quê hương Bến Tre'.

Hội thảo khoa học cấp quốc gia về đồng chí Huỳnh Tấn Phát

Hội thảo là hoạt động thiết thực tưởng nhớ, tri ân cuộc đời hoạt động cách mạng và những cống hiến to lớn của đồng chí Huỳnh Tấn Phát đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc và quê hương Bến Tre.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm đồng chí Huỳnh Tấn Phát tại Bến Tre

Sáng 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu dâng hương, dâng hoa tưởng niệm tại đền thờ đồng chí Huỳnh Tấn Phát tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.

Luôn nêu cao trách nhiệm trước Đảng và nhân dân

Đồng chí Huỳnh Tấn Phát sinh ngày 15-2-1913 tại làng Tân Hưng, quận An Hóa, tỉnh Mỹ Tho (nay là ấp Tân Hưng, xã Châu Hưng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre). Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đồng chí luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, Tổ quốc và nhân dân.

Lãnh đạo TPHCM dâng hương, dâng hoa đồng chí Huỳnh Tấn Phát

Ngày 14-2, đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam; lãnh đạo Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM; lãnh đạo Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bến Tre đã dâng hương, dâng hoa lên khu mộ đồng chí Huỳnh Tấn Phát (tại Nghĩa trang Thành phố), nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của đồng chí Huỳnh Tấn Phát (15-2-1913 – 15-2-2023).

Đồng chí Huỳnh Tấn Phát - Một cuộc đời vì nước, vì dân

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát, chúng ta nhớ về ông - một nhà trí thức yêu nước có uy tín lớn, một nhà lãnh đạo luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân, là tấm gương tiêu biểu cho đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế…

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Người thiết kế lá cờ Giải phóng

TTH - Ông Huỳnh Tấn Phát, người thiết kế lá cờ Giải phóng, có cuộc đời hoạt động cách mạng không mệt mỏi và những cống hiến to lớn cho đất nước và dân tộc, là tấm gương sáng cho các thế hệ hôm nay và mai sau noi theo.

Xây dựng Đảng từ vấn đề thực tiễn

Lấy thực tiễn cán bộ, đảng viên, những vấn đề nổi cộm cần giải quyết của xã hội để triển khai trên nền lý luận khung, tác phẩm là tài liệu cho hoạt động xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

Chuyện ít biết về Bộ trưởng hai bộ đầu tiên của chính phủ Cụ Hồ

Tôi quen biết Tiến sĩ (TS) Ngô Kiều Oanh nhiều năm, ấy vậy mà gần đây tôi mới biết bà là con gái của cụ Ngô Tấn Nhơn, nguyên Bộ trưởng hai bộ (Bộ canh nông và Kinh tế) trong chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ngày 2/9 hào hùng và bi tráng ở Sài Gòn

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thì ở Sài Gòn, Ủy ban hành chánh lâm thời Nam bộ cũng đã tổ chức trọng thể lễ mít tinh chào mừng ngày độc lập với sự tham gia của hàng vạn người cùng hòa với niềm vui chung của toàn dân tộc.

Bài học về sức dân ở Nam Bộ trong Cách mạng Tháng Tám 1945

Đúng 77 năm trước, sáng ngày 2-9-1945 đông đảo nhân dân Sài Gòn và các tỉnh Nam Bộ lân cận với hàng chục vạn người kéo về tập trung xung quanh quảng trường Norodom (nay là đại lộ Lê Duẩn - Phạm Ngọc Thạch - Quận 1) hưởng ứng lời tuyên thệ quyết tâm giành chính quyền, bảo vệ chính quyền cách mạng đã về tay nhân dân Sài Gòn và Nam Bộ.

Sứ mệnh vẻ vang của Việt Nam giải phóng quân trong Cách mạng Tháng Tám

Trong những ngày bão táp cách mạng, Việt Nam Giải phóng quân và hàng vạn chiến sĩ tự vệ là lực lượng xung kích, nòng cốt cho toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.

Cách mạng tháng 8.1945 và thành tích 'tiền kháng chiến' tại Tây Ninh

Cuộc mít-tinh đã được quần chúng hưởng ứng đông chưa từng thấy tại sân vận động. Sau khi nghe cán bộ diễn thuyết, đoàn người kéo đi khắp các ngã đường trong Thị xã để biểu dương lực lượng biểu tình và hô vang các khẩu hiệu ủng hộ cách mạng.

Khởi nghĩa tháng Tám ở Tây Ninh

Ngày 19.8.1945, khởi nghĩa nổ ra ở Hà Nội và giành thắng lợi. Trong khi đó ở Tây Ninh, Mặt trận Việt Minh đã kịp thời lãnh đạo quần chúng rải truyền đơn, khẩu hiệu 'Đả đảo chính quyền bù nhìn Trần Trọng Kim', 'Ủng hộ Mặt trận Việt Minh' và kêu gọi chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.

Giáo sư Phạm Ngọc Thạch - hiện thân của y đức

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Giáo sư Phạm Ngọc Thạch là Bộ trưởng Y tế đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, là nhà lãnh đạo tài năng, nhà khoa học lớn, là hiện thân của y đức 'Lương y như từ mẫu', mãi mãi là tấm gương sáng cho chúng ta, nhất là cán bộ ngành y thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau.

Đình Vĩnh Bình - Ngôi đình từng bị đốt đi, xây lại ở Châu Thành

Đình Vĩnh Bình thuộc ấp Vĩnh Bình, xã Vĩnh Công, huyện Châu Thành, tỉnh Long An, là ngôi đình cổ, được xây dựng lần đầu từ thế kỷ thứ XIX. Nhìn ngôi đình nhỏ, đơn sơ, có phần cũ kỹ, ít ai nghĩ rằng đây từng là ngôi đình bề thế nhất vùng Tân An thời bấy giờ. Mái đình xưa giờ hầu như không còn chút dấu vết nào. Ngôi đình hiện tại được người dân xây dựng lại như một lời khẳng định về tầm quan trọng của đình làng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân.

Phát huy truyền thống Biệt động Cần Thơ

Ra đời từ những ngày đầu của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, lực lượng Biệt động Cần Thơ đã không ngừng lớn mạnh, làm nên nhiều chiến công oanh liệt, khiến kẻ thù khiếp sợ. Phát huy truyền thống, các cựu chiến binh (CCB) Ban liên lạc truyền thống CCB Biệt động Cần Thơ tiếp tục chung tay, đoàn kết hỗ trợ, giúp đỡ đồng chí, đồng đội đang gặp khó khăn vươn lên trong cuộc sống.

Xã Trung Hòa: Phát huy truyền thống Anh hùng, phấn đấu đạt nông thôn mới kiểu mẫu

Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, người dân xã Trung Hòa, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã lập nên nhiều chiến công. Từ ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975) đến nay, phát huy truyền thống Anh hùng trong kháng chiến, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Trung hòa đã làm 'cuộc cách mạng' đẩy lùi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng thành công xã nông thôn mới (NTM) nâng cao và đang nỗ lực phấn đấu đạt các tiêu chí xã NTM kiểu mẫu.TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Tháng ba, cữ xuân đương độ, cũng là 'Tháng Thanh niên' với ngày truyền thống thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (ngày 26/3/1931). Trong bức thư gửi học sinh năm 1946, Bác Hồ viết: 'Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội'. Lời Bác dạy ấy đã luôn nhắc nhở tuổi trẻ, thanh niên chúng ta cần phải luôn ý thức vai trò, sứ mệnh, hành động để trở thành, để làm nên mùa xuân tràn đầy hy vọng cho đất nước.

Tự hào thủ lĩnh Đoàn Thanh niên Lê Quang Thành

'Điều gì đã làm nên một con người với nhân cách thật đáng kính trọng như ông? Tôi tự hỏi và đi tìm câu trả lời khi đọc lại từng trang hồi ký của ông. Rồi tôi cảm nhận một con người đáng được kính trọng không phải là người giàu nhất, nắm giữ những chức vụ quan trọng nhất, mà là một con người có nhân cách cao đẹp, với tấm lòng trong sáng, trung thực, không ngừng kiên trì, nỗ lực vượt qua những khó khăn, thách thức. Ông may mắn được hưởng một nền giáo dục gia đình với truyền thống trọng nhân nghĩa, với cốt cách, nghĩa khí Nam bộ: Ghét xu nịnh, xem trọng sự trung thực, nhân ái với đồng bào, đồng chí; cần cù lao động; đã dấn thân vào con đường cách mạng là hết mình…'. Đó là những lời tâm huyết của Nhà văn Trầm Hương dành cho đồng chí Lê Quang Thành, nguyên Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Việt Nam, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Bí thư Đặc khu Khu ủy Vũng Tàu - Côn Đảo.