Chú Hai Chí - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM Võ Trần Chí (1927-2011) - là hình ảnh của một nhà lãnh đạo bình dị, chân phương, hết lòng vì công việc và gần gũi với mọi người.
Nhiều đảng viên đã vào tuổi 'xưa nay hiếm', có người đã ngoài 95 tuổi, nhưng vẫn sắc son với lời thề thời trẻ tuổi khi đứng dưới lá cờ Đảng, vẫn cháy bỏng khát vọng lý tưởng cách mạng và tự rèn, học và làm theo Bác phục vụ nhân dân mỗi ngày.
Trải qua 78 năm chiến đấu, hy sinh đầy gian khổ, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) đã đoàn kết một lòng, ra sức xây dựng quê hương, góp phần bảo vệ thành quả cách mạng vẻ vang của cha ông.
Trên Lễ đài Độc lập ngày 2/9/1945 tại Sài Gòn (nay là TP Hồ Chí Minh), bác sỹ Phạm Ngọc Thạch, người được cử chức Bộ trưởng Y tế Chính phủ lâm thời, thay mặt Chính phủ, đọc lời tuyên thệ trước toàn thể nhân dân, khẳng định quyết tâm xây đắp nền độc lập hoàn toàn cho Việt Nam.
Chỉ 15 năm sau ngày thành lập, Đảng ta đã xây dựng được một lực lượng đảng viên và quần chúng cách mạng đông đảo, làm chỗ dựa, sức mạnh chính trị của Đảng, trong cuộc đấu tranh với kẻ thù ngoại xâm để giành độc lập.
Ngày này năm xưa 26/8: Chính phủ ban hành quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xăng dầu, khí; Ngày truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh An Giang.
Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh An Giang bước vào 'tuổi' thứ 78 (26/8/1945 - 26/8/2023). Lực lượng không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc, Nhân dân và chế độ XHCN, xứng đáng là lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là minh chứng sinh động về sức mạnh vĩ đại của khối đại đoàn kết dân tộc. Trong cuộc vận động Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã dày công xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân thông qua Mặt trận Việt Minh, trước hết là chăm lo xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết trong các đoàn thể quần chúng.
Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Đào Mộng Long - cây đại thụ, một trong những ngôi sao rực rỡ nhất của bầu trời sân khấu Việt Nam - hẳn là công chúng khán giả đều đã rất quen biết.
Nhân kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân (19/8/1945 - 19/8/2023), 18 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2023), phóng viên Báo Sóc Trăng có buổi phỏng vấn Đại tá Phạm Quốc Việt - Tỉnh ủy viên, Phó Giám đốc Công an tỉnh Sóc Trăng về công tác thực hiện nhiệm vụ và xây dựng lực lượng.
Với khí thế ngút trời, ngày 19-8-1945, nhân dân Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc vùng lên giành chính quyền. Trong khi đó, Sài Gòn và cả Nam bộ cũng đã chuẩn bị sẵn sàng với tất cả tinh thần và lực lượng. Cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công mau lẹ trong 15 ngày trên phạm vi cả nước, đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người chủ, mở ra kỷ nguyên độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, cuộc Tổng khởi nghĩa cuối tháng 8/1945 giành thắng lợi hoàn toàn, chính quyền trong cả nước về tay Nhân dân.
'Nhà chúng tôi bị giặc đốt không biết bao nhiêu lần, chúng tôi ở từ ngói đến nhà tranh, từ nhà to đến nhà nhỏ, rồi nhà tạm nhưng ông (Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Hòa Luông) chẳng nề hà. Nước mất thì nhà tan, chuyện ấy lẽ thường và chỉ có một con đường là đánh giặc....
Đồng chí Phạm Ngọc Lân sinh năm 1922, tại làng Vĩnh Kim Tây, nay thuộc xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ông là một trong những cán bộ lão thành cách mạng đã tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong kháng chiến, ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Phó Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính, Phó Bí thư Huyện ủy Châu Thành - tỉnh Mỹ Tho; Tổ trưởng tài chính của Xứ ủy Nam bộ; Trưởng ban Nghiên cứu miền Đông - Sài Gòn - Gia Định; Phó Chánh Văn phòng Trung ương cục miền Nam. Sau ngày giải phóng, ông giữ chức vụ Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân TP. Hồ Chí Minh.SỚM GIÁC NGỘ CÁCH MẠNG
Chú Sáu Hậu (Lê Phước Thọ - ảnh) là hình ảnh của thế hệ lãnh đạo tiêu biểu, có sức thuyết phục bởi tài, đức vẹn toàn.
Đồng chí Lê Phước Thọ (tên thường dùng Sáu Hậu), sinh ngày 25/12/1927, quê quán: Xã Tân Lộc, huyện Cà Mau, tỉnh Minh Hải (nay là huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau); thường trú tại số nhà 2/116 đường Lê Lai, phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; tham gia cách mạng tháng 8/1945; vào Đảng ngày 10/02/1949.
Đồng chí Lê Phước Thọ (tên thường dùng Sáu Hậu), sinh ngày 25.12.1927; quê quán: Xã Tân Lộc, huyện Cà Mau, tỉnh Minh Hải (nay là huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau); thường trú tại số nhà 2/116 đường Lê Lai, phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; tham gia cách mạng tháng 8.1945; vào Đảng ngày 10.2.1949.
Nhìn đô thị Nhơn Trạch công nghiệp hiện đại ngày nay, mấy ai có thể hình dung nổi chỉ cách đây mấy chục năm, vùng đất này vẫn còn rừng rậm bạt ngàn với đầy rẫy muông thú, trong đó có cả loài thú hung dữ như cọp.
Là cán bộ lão thành cách mạng, kinh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhà báo Huỳnh Văn Tiểng đã đảm nhận nhiều trọng trách. Trong công tác Mặt trận, nhà báo Huỳnh Văn Tiểng từng là Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP Hồ Chí Minh và có nhiều đóng góp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Ở bất kỳ cương vị nào, ông đều nỗ lực cống hiến tài năng, trí tuệ, tâm huyết vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của nhân dân.
'Mỗi lần được gặp Bác Hồ là sung sướng lắm, vinh dự lắm! Tôi luôn khắc sâu lời Bác dạy phải giữ vững lập trường, quan điểm phục vụ nhân dân', ông Lưu Quang Xe, tên thường gọi Sáu Xe, ngụ khu phố 2, phường Vĩnh Thanh Vân ,TP. Rạch Giá (Kiên Giang) chia sẻ.
Được biết đến là một trong những căn cứ 'lõm' của lực lượng cách mạng, Khu di tích Căn cứ Vườn Mận, phường Long Tuyền (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) luôn thu hút đông đảo người dân đến tham quan, tìm hiểu, tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
'Anh không cầm súng, chưa bao giờ là chỉ huy quân sự, song lại cáng đáng một trận địa mà có lẽ không dễ có người thay: Huy động lực lượng trí thức vào hàng ngũ đấu tranh giành độc lập dân tộc'.
Ngày 15/2, tại Bến Tre, diễn ra Hội thảo khoa học cấp Quốc gia 'Đồng chí Huỳnh Tấn Phát với cách mạng Việt Nam và quê hương Bến Tre'.
Đồng chí Huỳnh Tấn Phát, nhà chính trị yêu nước, suốt đời phụng sự Tổ quốc với nhiều vị trí quan trọng trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Đồng chí còn là một kiến trúc sư tài ba, để lại cho đời nhiều công trình kiến trúc đi vào lịch sử như sân bay Nội Bài, Bảo tàng Hồ Chí Minh...
Học tập và làm theo tấm gương đồng chí Huỳnh Tấn Phát, mỗi người trẻ quyết tâm, luôn có tinh thần đổi mới, sáng tạo. Đồng thời, luôn trăn trở tìm hướng đi mới, cách tiếp cận mới đối với mỗi vấn đề mà thực tiễn cuộc sống đặt ra và dám dấn thân vào những nhiệm vụ mới, nhiệm vụ khó.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới quê nhà đồng chí Huỳnh Tấn Phát dâng hương, dâng hoa để tưởng nhớ tới một nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước và Mặt trận.
Cuộc đời đồng chí Huỳnh Tấn Phát ghi dấu nhiều nét son của một trí thức chân chính, dấn thân vì nghĩa lớn; một nhà chuyên môn xuất sắc, một chính khách có nhiều đóng góp lớn lao cho đất nước, dân tộc.
Sáng 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu dâng hương, dâng hoa tưởng niệm tại Đền thờ đồng chí Huỳnh Tấn Phát ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
Sáng 15/2, tại Bến Tre, diễn ra Hội thảo khoa học cấp Quốc gia 'Đồng chí Huỳnh Tấn Phát với cách mạng Việt Nam và quê hương Bến Tre'.
Hội thảo là hoạt động thiết thực tưởng nhớ, tri ân cuộc đời hoạt động cách mạng và những cống hiến to lớn của đồng chí Huỳnh Tấn Phát đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc và quê hương Bến Tre.
Sáng 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu dâng hương, dâng hoa tưởng niệm tại đền thờ đồng chí Huỳnh Tấn Phát tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
Đồng chí Huỳnh Tấn Phát sinh ngày 15-2-1913 tại làng Tân Hưng, quận An Hóa, tỉnh Mỹ Tho (nay là ấp Tân Hưng, xã Châu Hưng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre). Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đồng chí luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, Tổ quốc và nhân dân.
Ngày 14-2, đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam; lãnh đạo Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM; lãnh đạo Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bến Tre đã dâng hương, dâng hoa lên khu mộ đồng chí Huỳnh Tấn Phát (tại Nghĩa trang Thành phố), nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của đồng chí Huỳnh Tấn Phát (15-2-1913 – 15-2-2023).
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát, chúng ta nhớ về ông - một nhà trí thức yêu nước có uy tín lớn, một nhà lãnh đạo luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân, là tấm gương tiêu biểu cho đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế…
TTH - Ông Huỳnh Tấn Phát, người thiết kế lá cờ Giải phóng, có cuộc đời hoạt động cách mạng không mệt mỏi và những cống hiến to lớn cho đất nước và dân tộc, là tấm gương sáng cho các thế hệ hôm nay và mai sau noi theo.
Lấy thực tiễn cán bộ, đảng viên, những vấn đề nổi cộm cần giải quyết của xã hội để triển khai trên nền lý luận khung, tác phẩm là tài liệu cho hoạt động xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Tôi quen biết Tiến sĩ (TS) Ngô Kiều Oanh nhiều năm, ấy vậy mà gần đây tôi mới biết bà là con gái của cụ Ngô Tấn Nhơn, nguyên Bộ trưởng hai bộ (Bộ canh nông và Kinh tế) trong chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thì ở Sài Gòn, Ủy ban hành chánh lâm thời Nam bộ cũng đã tổ chức trọng thể lễ mít tinh chào mừng ngày độc lập với sự tham gia của hàng vạn người cùng hòa với niềm vui chung của toàn dân tộc.
Đúng 77 năm trước, sáng ngày 2-9-1945 đông đảo nhân dân Sài Gòn và các tỉnh Nam Bộ lân cận với hàng chục vạn người kéo về tập trung xung quanh quảng trường Norodom (nay là đại lộ Lê Duẩn - Phạm Ngọc Thạch - Quận 1) hưởng ứng lời tuyên thệ quyết tâm giành chính quyền, bảo vệ chính quyền cách mạng đã về tay nhân dân Sài Gòn và Nam Bộ.
Bài 1: Nghệ thuật lãnh đạo tài tình của Đảng
Tháng Tám sục sôi