Tướng quân Nguyễn Bá Lệ và dòng họ Nguyễn ở Nga Hải

Theo lịch sử làng Cầu Hải, nay là thôn Đông Sơn, xã Nga Hải (Nga Sơn) có chép: Khoảng đầu thế kỷ XV (1401), dưới thời vua Hồ Quý Ly, khu vực này là một vùng ngập nước sú vẹt, lau sậy. Trong một lần Hồ Quý Ly đi tuần du trên biển, khi đi qua vùng đất này thì thuyền vua bị mắc cạn, thấy vậy có một người nông dân đã giúp đẩy thuyền vua qua khỏi. Vua ban thưởng nhưng ông đã chối từ. Ông chỉ nhận ruộng đất để canh tác làm ăn và vua ban cho ông cái tên Hồ Thuyền Công (có nghĩa ông đã có công đẩy thuyền vua qua nơi mắc cạn). Hồ Thuyền Công chính là ông tổ của dòng họ Nguyễn Công Bá (sau này gọi là Nguyễn Bá).

Thơ kháng chiến viết ở Nam Bộ của Nguyễn Bính

Nguyễn Bính thành danh trước năm 1945 khá lâu và xuất hiện trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh. Tư liệu viết trong sách này là Nguyễn Bính làm thơ từ năm 13 tuổi, khi Hoài Thanh viết Thi nhân Việt Nam thì đã in 3 tập thơ: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi (năm 1940), Hương cố nhân (năm 1941) và được giải khuyến khích về thơ của Tự lực Văn đoàn năm 1937.

Của chìm

Khi mấy người hàng xóm cùng thấy cây mận nhà Cò Bất chết héo, thấy đất quanh gốc cây có dấu vết đào lên lấp xuống, trong bụng nghi nghi nhưng cũng chẳng đoán ra manh mối gì.

Lan tỏa 'Trung thu yêu thương' của nhóm Tình nguyện viên Hội Chữ thập đỏ tỉnh Tiền Giang

'Trung thu yêu thương' là chương trình được tổ chức hằng năm của nhóm Tình nguyện viên Hội Chữ thập đỏ tỉnh Tiền Giang. Chương trình được tổ chức ở nhiều địa điểm khác nhau trong tỉnh Tiền Giang và các tỉnh.

Chiến công vang dội của Tiểu đoàn 309 anh hùng

Đã hơn nửa thế kỷ qua, cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 309 và nhân dân xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An luôn tưởng nhớ chiến thắng trận Kinh Bùi diễn ra ngày 24/6/1953 tại xã Tân Ninh. Đây là một trong những chiến công nổi bật nhất trên địa bàn huyện Tân Thạnh ngày nay thời kỳ 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp.

Những người giữ đất: Võ Duy Dương và căn cứ Đồng Tháp Mười

Sau gần 1 năm im cờ giấu trống, Võ Duy Dương tung quân từ căn cứ Đồng Tháp Mười ra tấn công giặc Pháp, đặc biệt là ngày 22-7-1865 phá đồn Mỹ Trà, gây cho địch nhiều tổn thất

Góp thêm trang sử vàng trong lịch sử đấu tranh giữ nước trên quê hương Tiền Giang

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân và dân tỉnh Mỹ Tho cùng các lực lượng chủ lực Quân khu 8 làm nên nhiều chiến công vang dội, góp phần cùng nhân dân cả nước giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Một trong những chiến công đó là Chiến thắng Ngã Sáu - Bằng Lăng ở xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè, từ ngày 11 đến ngày 14-3-1975.

Cổ Cò - chiến tích oai hùng và hương bưởi thơm ngon

Cái Bè, tỉnh Tiền Giang được biết đến không chỉ là vùng đất phù sa với những vườn trái cây sum suê mà còn thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước với những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi… Đặc biệt, Cái Bè còn là vùng đất gắn liền với những di tích lịch sử nổi tiếng, ghi dấu những chiến công lẫy lừng của quân và dân Tiền Giang.

Học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đồng chí Lê Văn Lương tên thật Nguyễn Công Miều, sinh ngày 28-3-1912, trong một gia đình nhà Nho tại làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, đồng chí luôn thể hiện là một người cộng sản chân chính, vì nước, vì dân, vì sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc. Trải qua nhiều trọng trách mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, trên cương vị nào đồng chí cũng luôn nêu gương sáng về lòng tận tụy, trung thành, cần, kiệm, liêm, chính, luôn đặt lợi ích của cách mạng lên trước hết và trên hết; là nhà lãnh đạo có nhân cách cao đẹp, trong sáng, sống có tình, có nghĩa với đồng chí, đồng bào, là người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh...

Rằm tháng Chạp, nhớ ông Thiên hộ Dương

Chiều chiều gió giật mây vần/ Cảm thương ông Thiên Hộ xả thân cứu đời. Về Đồng Tháp Mười (ĐTM), nghe ai hát ru 2 câu ca dao ấy, thật khó kìm cảm xúc. Và rằm tháng Chạp này là giỗ thứ 156 của Thiên hộ Võ Duy Dương. Lễ giỗ ông Thiên Hộ diễn ra tại 3 điểm: Gò Tháp, Cao Lãnh và Sa Đéc - những nơi ghi nhiều công trận của vị tướng soái họ Võ. Tại Kiến Tường (Long An) có đền thờ Thiên hộ Dương ở ngay trung tâm thị xã, luôn có hương khói và hương hoa cho vị anh hùng trong bộ 'Tứ bất tử' ở Nam bộ thời kỳ đầu chống thực dân Pháp.

Tỉnh Mỹ Tho và Gò Công góp phần vào thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Cùng với tiến trình hoạch định chủ trương khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, Đảng bộ 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công khẩn trương tiến hành xây dựng các lực lượng cách mạng, tăng cường sức mạnh của các đội quân cách mạng, bao gồm lực lượng lãnh đạo, lực lượng quần chúng, lực lượng vũ trang... Cách thức tổ chức xây dựng lực lượng cách mạng không diễn ra đồng loạt như nhau, mà căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phương. Với quy mô, mức độ, hình thái thích hợp với từng địa phương, địa bàn mà các cấp ủy, Mặt trận Việt Minh chú trọng huấn luyện, đào tạo đội ngũ cán bộ chính trị và quân sự, xây dựng các đoàn thể cứu quốc, các đội du kích, lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa...

Vài nét về địa danh Phường 1 (TP. Sóc Trăng)

Phường 1 (TP. Sóc Trăng) là phường nội ô, nằm ở trung tâm thành phố – tỉnh lỵ Sóc Trăng. Phường 1 hình thành từ 2 ấp Khánh Tâm 1 và Khánh Tâm 2, nằm trên phạm vi Thủ sở Trấn Giang khi xưa, một khu vực thuộc phần đất của làng Khánh Hưng, ra đời năm 1761 do các chúa Nguyễn dày công mộ dân khai phá, mở rộng. Năm 1876, Pháp xâm chiếm mảnh đất Sóc Trăng, thiết lập tỉnh Sóc Trăng thành lập 3 quận, 12 tổng và 36 làng, thì Phường 1 thuộc làng Khánh Hưng, tổng Nhiêu Khánh, quận Châu Thành.

Trận mở màn Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng tỉnh Mỹ Tho và Khu 8

Xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) có vị trí địa lý hết sức đặc biệt, nằm sâu trong vùng Đồng Tháp Mười, nơi tiếp giáp giữa huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang) và huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp). Tại đây, 2 xã Mỹ Trung (huyện Cái Bè) và Phú Điền (huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) chỉ cách nhau bởi con kinh Bằng Lăng, quanh năm chở nặng phù sa, vun bồi cho những cánh đồng lúa ngút ngàn. Do có vị trí địa chiến lược, Mỹ - ngụy đã xây dựng một căn cứ quân sự lớn, thường gọi là yếu khu Ngã Sáu, đồn trú 1 tiểu đoàn Bảo An với 250 lính, trang bị cả pháo binh hạng nặng, nhằm khống chế căn cứ cách mạng nằm trong vùng Đồng Tháp Mười.Từ ngày 11 đến 13-3-1975, quân ta đã mở chiến dịch bao vây, tiêu diệt yếu khu Ngã Sáu. Đây là trận đánh lớn trên đất Tiền Giang trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tiến tới cùng cả nước hoàn thành công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ngày30-4-1975.VÀI NÉT VỀ CĂN CỨ BẰNG LĂNG

Thông tin cá sấu xuất hiện tại huyện Cai Lậy là sai sự thật

Ngày 4-2, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang Ưng Hồng Nghi cho biết, việc một người dân dùng tài khoản mạng xã hội Facebook đăng tải thông tin, hình ảnh cá sấu xuất hiện dưới sông gây hoang mang dư luận là sai sự thật.

Xác minh thông tin sai sự thật trên mạng xã hội về cá sấu xuất hiện

Ngày 4-2, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Tiền Giang cho biết, ngành đã cử đoàn đến xác minh và làm việc với người đăng tải nội dung trên mạng xã hội Facebook, với nội dung: cá sấu xuất hiện trên địa bàn. Vụ việc này đã gây hoang mang dư luận.

Tạm giữ hình sự tài xế gây sập cầu ở Tiền Giang

Công an huyện Cái Bè (Tiền Giang) tạm giữ hình sự đối với Nguyễn Văn Thuận - tài xế lái xe tải gây vụ sập cầu dân sinh Thiên Hộ (ở xã Hậu Mỹ Bắc A) để phục vụ công tác điều tra.

Huyện Cái Bè: Xe tải chở lúa làm sập cầu dân sinh Thiên Hộ

Ngày 30-11, các ngành chức năng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đang khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân làm sập cầu dân sinh Thiên Hộ.

Hạn chế giao thông thủy trên kênh Tháp Mười số 2 do sập cầu

Chi cục Đường thủy nội địa phía Nam thông báo hạn chế lưu thông thủy trên kênh Tháp Mười số 2 do sự cố xe tải chở lúa quá tải làm sập cầu Thiên Hộ (thị trấn Cái Bè, Tiền Giang).

Xe tải chở 15 tấn lúa làm sập cầu dân sinh tại Tiền Giang

Do chở lúa quá tải khi đến nhịp giữa của cầu Thiên Hộ (huyện Cái Bè, Tiền Giang), chiếc xe đã làm sập nhịp cầu và lao xuống kênh.

Nguyễn Bình - trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Khi các tổ chức quân sự trong nước mâu thuẫn lẫn nhau, tướng Nguyễn Bình đã mưu trí, dũng cảm giải quyết tình hình, không phụ sự kỳ vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.