Xây dựng không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử bằng triết lý 'Cư trần lạc đạo'

Bắc Giang là một trong những trung tâm Phật giáo của Đại Việt thời Lý-Trần, đặc biệt là thời nhà Trần khi Phật giáo ở Bắc Giang gắn liền với Thiền phái Trúc Lâm. Giá trị của trung tâm Phật giáo Bắc Giang chính là tinh thần nhập thế, 'sống đời vui đạo', kết hợp hài hòa giữa Đạo và Đời, giữa vật chất và tâm linh, giữa phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa được thể hiện trong 'Cư trần lạc đạo' của Phật hoàng Trần Nhân Tông.

Chung tay giải quyết các vấn đề xã hội

Thời gian qua, Phật giáo Đồng Nai đã tích cực tham gia vào công tác giảm nghèo, phổ biến pháp luật, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tái tạo nguồn lợi thủy sản…

TS Bùi Hữu Dược: Đi chùa, càng cầu nhiều càng thể hiện lòng tham nhiều

Theo TS Bùi Hữu Dược, nguyên Vụ trưởng Vụ Phật giáo, giá trị cốt lõi của Phật giáo là đạo đức và nhân quả, nhân nào quả nấy, chứ không phải 'tốt lễ, dễ cầu'. Càng cầu nhiều càng thể hiện lòng tham nhiều trước Phật.

Đoàn Phật giáo An Nam tông và đại diện kiều bào tại Thái Lan thăm Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội

Sáng 30-11, Hội đồng Trị sự, Văn phòng I T.Ư phối hợp với chư tôn đức Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội tiếp phái đoàn Phật giáo An Nam tông và đại diện kiều bào tại Thái Lan.

Gửi hồ sơ đề cử Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản thế giới

Mới đây, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Hồ sơ đề cử 'Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc' gửi UNESCO để đề nghị công nhận và ghi vào Danh mục Di sản thế giới.

Gửi hồ sơ đề cử 'Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc' tới UNESCO đề nghị công nhận là di sản thế giới

Ngày 29/9, Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ đề cử 'Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc' tới UNESCO để đề nghị công nhận và ghi danh vào danh mục di sản thế giới.

Bắc Giang tổ chức lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm lớn nhất từ trước đến nay

Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2023 có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự. (CLO) Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2023 có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự.

Đi lễ chùa ngày Nguyên đán

Nguyên đán Quý Mão, mở Facebook ra, được chiêm ngưỡng vô vàn những tấm ảnh cảnh chùa ngày đầu năm. Nhiều bạn bè, đồng nghiệp, người quen của tôi đăng ảnh đi lễ chùa và 'check-in' tại chốn thiền môn, già-lam cổ tự trong ngày đầu năm mới.

Côn Sơn - Kiếp Bạc: Không gian văn hóa tâm linh hàng trăm năm lịch sử

Với bề dày hàng trăm năm lịch sử khiến Côn Sơn - Kiếp Bạc luôn có sức hấp dẫn kỳ lạ, trở thành điểm du lịch văn hóa đặc biệt, không thể thiếu trong hành trình tìm về nguồn cội của con dân nước Việt cùng du khách gần xa.

Loạt công trình nổi tiếng trên logo các tỉnh thành Việt Nam (1)

Logo của các tỉnh thành Việt Nam tái hiện những nét đặc trưng, dễ nhận diện nhất của từng địa phương, gồm nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng...

Đôi điều về việc nghiên cứu và giới thiệu Phật giáo Việt Nam

NSGN - Phật giáo Việt Nam không có xu hướng theo tông phái riêng như Trung Quốc hay Nhật Bản mà là theo xu hướng tổng hợp Thiền, Tịnh, Mật.

Côn Sơn - Kiếp Bạc trên hành trình trở thành di sản thế giới

Nếu được công nhận là di sản thế giới thì quần thể di tích danh thắng Yên Tử (trong đó có khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc và chùa Thanh Mai của Hải Dương) sẽ nâng tầm quốc tế và ngày càng thu hút du khách.

Khám phá không gian văn hóa cách đây 700 năm dưới núi thiêng Yên Tử

Trên nền tảng kế thừa và phát huy các giá trị cốt lõi vốn có của núi Yên Tử, KTS lừng danh người Mỹ Bill Bensley cùng các nghệ nhân thời nay đã tái hiện một không gian văn hóa lịch sử cổ xưa cách nay hơn 700 năm, mang phong cách thiền thời Trần, thế kỷ XIII cũng là bản sắc riêng của Yên Tử.

Hành trình cung rước và an vị tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Lễ cung rước và an vị tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông sẽ diễn ra từ Nam Định vào Tiền Giang với nhiều hoạt động lễ, hội.

COVID-19: Cải lương vào cuộc với 'Thiên thần áo trắng'

Rất thời sự mà ngập tràn cảm xúc, thể hiện lòng biết ơn các y bác sĩ , bài ca cải lương 'Thiên thần áo trắng' qua phần trình diễn của NSƯT Hoàng Tùng và nghệ sĩ Xuân Hồng vừa ra mắt đã thu hút nhiều khán giả.

Từ kinh Pháp cú tới Thiền Trúc Lâm

Thiền phái Trúc Lâm, khởi xuất từ thời nhà Trần, nguyên khởi vẫn là từ các bản kinh xưa cổ nhất trong tạng Pāli và tạng A-hàm được lưu chuyển và huân tập vào dòng văn hóa của dân tộc Việt. Người ta dễ dàng thấy nhiều dòng thơ, kệ trong Thiền phái Trúc Lâm là từ giáo lý sơ thời của Đức Phật

Trung tâm văn hóa Trúc Lâm Yên Tử, Quảng Ninh

Trên nền tảng kế thừa và phát huy các giá trị cốt lõi (tâm linh - lịch sử, văn hóa - thiên nhiên) vốn có của núi Yên Tử, KTS lừng danh người Mỹ Bill Bensley cùng các nghệ nhân thời nay đã tái hiện một không gian văn hóa - lịch sử cổ xưa gợi nhớ về thời Đại Việt, cách nay hơn 700 năm, mang phong cách thiền - thời Trần, thế kỷ XIII cũng là bản sắc riêng của Yên Tử. Quần thể mới này là một vùng đệm, làm nền, bổ sung, tôn vinh, tăng thêm giá trị cho vùng lõi di tích và di sản tâm linh ở trên núi Yên Tử, gắn chặt thêm đạo và đời, hòa quyện cảnh và người, kết nối xưa và nay. Câu Slogan được nhà văn Hoàng Quốc Hải (tác giả của bộ tiểu thuyết lịch sử 'Bão táp triều Trần') chọn chữ là 'Hồn Việt, nét Trần, và tinh thần Thiền Trúc Lâm' đã thể hiện được đúng bản sắc của quần thể này. Đó cũng chính là thông điệp, hồn cốt của quần thể mà các tác giả của 'tác phẩm' này ấp ủ qua năm tháng và gửi gắm vào công trình.