Cây cứ biếc như quặn mình mà biếc/Trời cứ xanh như rút ruột mà xanh/(Ở giữa cây và nền trời - Văn nghệ 1968).
Điều quan trọng nhất mà tôi nhận ra trong các tập thơ của Nguyễn Tùng Linh là phẩm chất thi sĩ nơi ông, cái đã làm nên một gương mặt thơ của Hải Phòng trong những năm chiến tranh gian khổ ở miền đất của khói bụi xi măng và bến cảng của cần lao, lam lũ. Sinh năm 1946, quê An Hải, TP Hải Phòng, Nguyễn Tùng Linh có thơ in báo từ những năm 1967-1968 và cùng với Thi Hoàng, Thanh Tùng là ba gương mặt thơ tiêu biểu của thi ca đất Cảng những năm đó.
Trong mấy chục năm qua, nhà thơ Thi Hoàng (tên khai sinh Hoàng Văn Bộ, sinh năm 1943 tại Vĩnh Tiến, Vĩnh Bảo, Hải Phòng, được coi là một trong số ít những nhà cách tân của thơ ca Việt Nam thuộc thế hệ tìm tòi sau Đổi mới. Ông đã gặt hái được nhiều thành công trong những sáng tác của mình và được nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật (2007) do những đóng góp nổi bật cho thi ca đương đại Việt Nam.
Ngày 20/9/2023, đạo diễn, Nghệ sĩ Nhân dân Đào Trọng Khánh đã qua đời tại quê nhà Hải Phòng, hưởng thọ 83 tuổi. Ông để lại một di sản vô cùng đáng trân trọng trong lĩnh vực điện ảnh tài liệu Việt Nam và với các tác phẩm văn học của mình.
Đầu giờ chiều ngày 20/9, đạo diễn, NSND Đào Trọng Khánh đã qua đời ở tuổi 83 tại quê nhà Hải Phòng sau một thời gian chống chọi với bệnh tật.
NSND Đào Trọng Khánh đã ghi dấu ấn riêng với những thước phim tài liệu hàng đầu về lãnh tụ, lãnh đạo cấp cao của đất nước.
NSND, đạo diễn Đào Trọng Khánh - cây đại thụ của nền điện ảnh tài liệu Việt Nam đã qua đời ở tuổi 84.
Trẻ em mê truyện tranh bởi ngoài dung lượng chữ ngắn, nhiều hội thoại, tranh vẽ sinh động thì yếu tố hài hước là gia vị không thể thiếu. Để thu hút độc giả thiếu nhi, đã và đang có nhiều cuốn truyện dí dỏm, hài hước khiến trẻ phải 'ôm bụng cười' được giới thiệu đến độc giả nhỏ tuổi nước Việt.
NSND Đào Trọng Khánh là một trong những gương mặt nổi bật của điện ảnh tài liệu Việt Nam.
Nhà thơ Thi Hoàng từng đứng trong đội ngũ những người cầm súng chiến đấu ở chiến trường miền Nam, vừa làm thơ vừa đánh giặc. Ông cũng được ghi nhận là cây bút có đóng góp đáng kể vào tiến trình đổi mới thi ca của nước nhà.
Nhắc tới cố nhà văn Bùi Ngọc Tấn là chúng ta nhớ đến một cây bút giàu suy tư, với những chiêm nghiệm sâu sắc, đầy chất thơ và rất con người. Ông từng được trao Giải B - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tập ký chân dung 'Rừng xưa xanh lá'. Sau này, cuốn tiểu thuyết 'Biển và chim bói cá' của ông cũng gây tiếng vang không chỉ ở Việt Nam, mà còn được xuất bản tại Pháp.
Nhà thơ Thi Hoàng được ghi nhận là một trong số ít những 'nhà cách tân' của thơ ca đương đại Việt Nam, thuộc thế hệ thơ tìm tòi sau 'Đổi mới'.
Nhà thơ Thi Hoàng được ghi nhận là một trong số ít những 'nhà cách tân' của thơ ca đương đại Việt Nam, thuộc thế hệ thơ tìm tòi sau 'Đổi mới'. Thơ ông tạo được ấn tượng bởi sự độc đáo về ý tứ, ngôn từ, với cách diễn đạt lạ và táo bạo. Giọng thơ và tư tưởng thơ của ông luôn có một nét riêng, không trộn lẫn.
Tiếng vọng từ mái hiên những ngôi đền cổ ở Đất Tổ Hùng Vương đến phố biển Hải Phòng rồi ngược lên phố cổ Đồng Văn ở biên giới cực Bắc mang lại cho tôi nhiều điều kỳ thú nửa thực nửa hư. Nhưng kỳ diệu hơn cả vẫn là mái hiên ngôi nhà tuổi thơ với những câu chuyện âm vang không bao giờ dứt trở thành hành trang văn hóa cho tôi vững tin bước vào đời...
Vị trí của nhà thơ chân chính bao giờ cũng là đứng giữa lòng dân tộc mình để sáng tác.
Tối 5/2, tại Hoàng thành Thăng Long, đêm thơ Nghệ thuật chính của Ngày thơ Việt Nam 2023 đã chính thức diễn ra. Đông đảo công chúng yêu thơ, cũng như các nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ đã tới dự.
19 giờ 30 tối 5/2 tại Hoàng thành Thăng Long, đêm thơ Nghệ thuật chính của Ngày thơ Việt Nam 2023 đã diễn ra, với sự tham gia của đông đảo công chúng yêu thơ Hà Nội, sau 3 năm ngưng trệ vì dịch Covid-19.
Ngày thơ Việt Nam 2023 (diễn ra ngày 5/2) lần đầu tiên được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long và trưng bày nhiều hiện vật của các nhà thơ nổi tiếng Việt Nam thu hút du khách.
Năm qua, một may mắn hiếm hoi của tôi trong công việc viết về mỹ thuật Việt Nam là được tiếp cận với hàng chục kilogram văn bản và hình ảnh mang tính chất dữ liệu cá nhân của họa sĩ Lưu Công Nhân (1929-2007), một họa sĩ tài năng và có vị trí quan trọng trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam hiện đại.
Năm qua, một may mắn hiếm hoi của tôi trong công việc viết về mỹ thuật Việt Nam là được tiếp cận với hàng chục kilogram văn bản và hình ảnh mang tính chất dữ liệu cá nhân của họa sĩ Lưu Công Nhân (1929-2007), một họa sĩ tài năng và có vị trí quan trọng trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam hiện đại.
Từng là nữ minh tinh gợi cảm nức tiếng Hong Kong một thời, Kim Yến Linh trải qua nhiều sóng gió, tuy nhiên bà hài lòng với cuộc sống bình yên hiện tại.
Vậy là những cụm từ 'ổ dịch', 'phong tỏa', 'khống chế', 'thần tốc truy vết', 'cách ly tập trung', 'bệnh viện dã chiến', 'lên tuyến đầu',... lại rộ lên trên khắp các trang báo, mạng xã hội. Khi chỉ còn đúng 11 ngày nữa là đón thời khắc giao thừa năm Tân Sửu.
Thi Hoàng là thi nhân đất Cảng (Hải Phòng). Anh làm thơ từ sớm, nối tiếng với bài 'Ở giữa cây và nền trời'.
Anh Lê Tuấn Lộc có thơ xuất bản thành tập khoảng ba mươi năm nay. Bây giờ anh đã có tới hai mươi đầu sách. Đã là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 2002. Đã là cộng tác viên thơ của nhiều tờ báo văn chương. Bút lực được như vậy là nhanh. Nhanh hơn nhiều người. Còn thơ hay đến đâu thì hôm nay chúng ta cùng đọc. Đọc kỹ thì nhận xét mới chính xác.
Sáng 22/11, Lễ trao giải thưởng sáng tác về 'Biên giới biển đảo' của Hội Nhà văn Việt Nam đã được tổ chức tại Hà Nội. Tuy mới được tổ chức lần đầu, nhưng giải thưởng đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà thơ, nhà văn.
Ngày 22-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay. Tới dự có nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam; Thiếu tướng Lê Xuân Sang, Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam; Đại diện Bộ Tư lệnh Hải quân.
Nhà thơ Hữu Thỉnh dù được Hội đồng giải thưởng sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay trao giải Tôn vinh nhưng ông đã xin rút.
'Đảo chìm Trường Sa' là một trong bốn tác phẩm được trao giải nhất của Giải thưởng sáng tác về biên giới, biển đảo.
Ngày 22/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Sáng tác về biên giới, biển đảo giai đoạn từ 1974 đến nay. Nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã dự và trao thưởng cho các tác giả đạt giải.
Ngày 22-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức trao giải Cuộc thi 'Sáng tác về biên giới biển đảo đợt I'.
Một vùng đất quyện mình giữa sương rừng và khí núi, chứa trong đó những thắng cảnh mà khi nhắc đến tên thôi làm ai cũng nao lòng. Này đây rừng tím bằng lăng, suối nước nóng, suối nước mát... rồi xa xa kia nữa thác Bảy Tầng, thác Nếp, thác Tình Tang như khúc tình ca tấu giữa núi rừng. Nhưng có lẽ thanh âm mà con suối, ngọn thác, sự lay động của cánh hoa bằng lăng tim tím cũng chưa được đánh thức và vẫn như 'nàng công chúa' còn say giấc nồng.
Buổi ra mắt sách 'Đất & Người' của đạo diễn, nghệ sĩ nhân dân Đào Trọng Khánh diễn ra sáng 10/6 tại NXB Hội Nhà văn, 65 Nguyễn Du, Hà Nội.
'Đất & Người' là tập hợp các bài viết, hình ảnh và tư liệu lịch sử được NSND Đào Trọng Khánh tìm tòi, thu thập trên hành trình đi quay phim của ông từ cách đây hơn nửa thế kỷ...
Cuốn sách Đất & Người của Đạo diễn – Nghệ sĩ nhân dân Đào Trọng Khánh do NXB Hội Nhà văn ấn hành, chính thức ra mắt bạn đọc vào 10/6/2020 tại Hà Nội.
Ra mắt cuốn sách 'Đất và Người'; Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Hà Nam năm 2020; Tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân tự giác bài trừ, tiêu hủy các văn hóa phẩm độc hại là những thông tin văn hóa nổi bật tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng.
Sau hơn hai năm thực hiện, cuốn sách Đất & Người của đạo diễn, Nghệ sĩ nhân dân Đào Trọng Khánh, sẽ chính thức ra mắt bạn đọc vào 10h ngày 10/6/2020 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 65 Nguyễn Du, Hà Nội. NSND Đào Trọng Khánh sẽ có mặt để giao lưu cùng độc giả.
Thi Hoàng là một trong những nhà thơ đương đại tiêu biểu của Hải Phòng với những câu thơ 'nằm lòng' nhiều thế hệ độc giả. Đặc sắc nhất là trường ca 'Gọi nhau qua vách núi' mang lại cho ông những giải thưởng văn chương danh giá: Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1996); là một trong cụm bốn tác phẩm được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật (2007). Thi Hoàng được coi là nhà thơ có nhiều cách tân, đổi mới trong ngôn ngữ, cấu tứ và hình thức biểu đạt thi ca độc đáo. Ông quan niệm: 'Văn chương nói chung và thơ nói riêng phải quyến rũ người đọc chứ không nên đuổi bắt độc giả...'.