Thoại Sơn... mùa hẹn!

Hôm nay (mùng 10/3 âm lịch), tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thoại Sơn long trọng tổ chức khai hội 'Lễ hội Văn hóa truyền thống (tỉnh An Giang) huyện Thoại sơn lần thứ XXIII', kỷ niệm 195 năm Ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu, với chủ đề 'Thoại Sơn 45 năm hình thành và phát triển'.

Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang dâng hương Danh Thần Thoại Ngọc Hầu

Chiều 17/4, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước; Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Trương Hoàng Trọng cùng lãnh đạo huyện Thoại Sơn đã đến dâng hương Danh Thần Thoại Ngọc Hầu tại đình thần Thoại Ngọc Hầu ở thị trấn Núi Sập nhân dịp Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIII năm 2024.

Hòa thượng Tăng Nê (1899 – 1965)

Hòa thượng Tăng Nê sinh năm Kỷ Hợi (1889) tại Kinh Hai, thuộc ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Rạch Giá (nay là tỉnh Kiên Giang) là người bản địa gốc Khmer.

Đình Thoại Ngọc Hầu: 'Top 100' điểm đến ấn tượng Việt Nam

Mái đình cổ kính ẩn mình dưới rừng cây cổ thụ ở thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là một trong những nơi lưu dấu của danh thần Thoại Ngọc Hầu trong quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ.

Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang viếng, dâng hương danh thần Thoại Ngọc Hầu

Ngày 20/7, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước, cùng lãnh đạo TP. Châu Đốc và huyện Thoại Sơn đã đến viếng, dâng hương tưởng niệm nhân kỷ niệm 194 năm Ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu (mùng 6/6/1829 - 6/6/2023), tại lăng Thoại Ngọc Hầu (TP. Châu Đốc) và đình thần Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn).

Đến Sơn Lăng, nhớ danh thần Thoại Ngọc Hầu

Lăng Thoại Ngọc Hầu (còn gọi là Sơn Lăng) là di tích văn hóa lịch sử, công trình kiến trúc cổ tiêu biểu thời Nguyễn, nơi yên nghỉ của danh thần Thoại Ngọc Hầu. Đây còn là địa điểm tham quan không thể thiếu khi đến TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang).

Trẻ dưới 6 tuổi đi khám tuyến trung ương có được hưởng 100% bảo hiểm y tế?

Nhiều người băn khoăn trẻ dưới 6 tuổi đi khám chữa tại bệnh viện tuyến trung ương có được hưởng 100% bảo hiểm y tế hay không?

Khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXII/ 2023

Tối 29/4, tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) long trọng khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXII/ 2023 – kỷ niệm 205 năm danh thần Thoại Ngọc Hầu đào kênh Thoại Hà (1818-2023).

Rộn ràng Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn

Kế thừa và phát huy truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', tôn vinh công đức của các bậc tiền hiền, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXII/2023, tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu (thị trấn Núi Sập).

Khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống Thoại Sơn, tỉnh An Giang

Dự lễ có Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, lãnh đạo tỉnh An Giang, huyện Sơn Trà (thành phố Đà Nẵng) và huyện Vũng Liêm (tỉnh Vĩnh Long) - hai địa phương kết nghĩa với huyện Thoại Sơn và đông đảo các tầng lớp nhân dân.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn, An Giang

Tối 10/4, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXI năm 2022 tại Quảng trường Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) nhân kỷ niệm 200 năm danh thần Thoại Ngọc Hầu dựng bia, lập làng Thoại Sơn (1822-2022).

Lễ hội kỷ niệm 200 năm ngày danh thần Thoại Ngọc Hầu lập làng Thoại Sơn

Tối 10/4, tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn năm 2022 với chủ đề 'Thoại Sơn, sáng danh tên làng - vươn tầm cao mới'.

Hổ tướng cãi lệnh vua để tránh đối đầu bạn trên chiến trường

Ông là danh tướng của vua Gia Long, từng có công lớn trong việc xây dựng triều Nguyễn và khai khẩn vùng đất Nam Bộ.

Huyền thoại những dòng kênh trăm tuổi

Không phải những con đường, cây cầu hay tòa đền đài kỳ vĩ, trong lịch sử hơn ba trăm tiến về phương Nam của người Việt, những dòng kênh đào ở vùng châu thổ rộng lớn Cửu Long Giang mới chính là những công trình có ý nghĩa nhất. Đến tận ngày nay, những dòng kênh trăm tuổi, do chính bàn tay con người tạo lên ấy vẫn đang là công trình giúp ích nhất cho người dân. Không chỉ giao thông, trị thủy mà những con kênh còn là mạch máu của đồng bằng châu thổ, kết nối những vùng đất với nhau. Để có được dòng kênh ấy, nhiều máu xương, công sức của tiền nhân đã đổ xuống.

Việc phát triển dân sinh tại miền Nam dưới triều Nguyễn

Sự hình thành triều Nguyễn từ năm 1802 cũng đồng thời là sự kết thúc một cuộc nội chiến dằng dai kéo dài hơn 30 năm làm hao tổn rất nhiều tài nguyên, nhân lực của đất nước.

Khánh thành cầu Thoại Hà 4

Sáng 19-8, UBND huyện Thoại Sơn tổ chức lễ khánh thành cầu Thoại Hà 4, kết nối giao thông 2 xã Định Mỹ và Định Thành.

Lăng Thoại Ngọc Hầu - Điểm đến lịch sử

Lăng Thoại Ngọc Hầu (còn gọi là Sơn Lăng) là di tích văn hóa lịch sử, công trình kiến trúc cổ tiêu biểu dưới thời Nguyễn, nơi yên nghỉ của danh thần Thoại Ngọc Hầu, người có công lớn trong việc khai hoang, lập làng, đào kênh Thoại Hà và kênh Vĩnh Tế thông thương hàng hóa, bảo vệ biên cương phía Tây Nam của Tổ quốc.

Phà Vàm Cống sau chuyện trăm năm

Cuối cùng thì phà Vàm Cống cũng ngưng hoạt động vào ngày 30-6. Cầu bắc qua sông, xe thông, phà ngưng chạy âu cũng là lẽ thường. Nhưng câu chuyện lịch sử trăm năm của một bến phà bên dòng sông Hậu này sẽ được viết tiếp hay chỉ còn trong ký ức của người dân đồng bằng?

Ông Sáu Dân trong lòng người dân Tứ giác Long Xuyên

Dấu ấn của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt giờ vẫn được khắc ghi trong cuộc sống của mỗi người dân An Giang nói riêng và ĐBSCL nói chung.

Tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt

Trước khi kinh T5 được đổi tên thành kinh Võ Văn Kiệt, người dân vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX) cũng đã quen gọi là 'kinh ông Kiệt'. Ở đầu kinh T5, cặp bên UBND xã Lạc Quới (Tri Tôn), có một công viên văn hóa mang tên Võ Văn Kiệt được xây dựng rộng rãi, thoáng mát, bức tượng của cố Thủ tướng được đặt trang trọng như lời nhắc nhở thế hệ mai sau về công lao to lớn của ông…