Nam ca sĩ đầu tiên được phong NSND, từ anh công nhân xe lửa thành nghệ sĩ nhạc Cách mạng nổi tiếng là ai?

Đặc trưng trong tiếng hát Quốc Hương là kỹ thuật nhưng lại giản dị, mộc mạc, hát rất chân thật, như đang tự sự, giãi bày, chất chứa nhiều cảm xúc, nghe vô cùng da diết, ấm áp.

Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh – 10 năm mô hình 'Nhac cách mạng xuống phố'

Sau đây là tham luận của NSƯT Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Phó Chủ tịch Hội Âm nhạc TP.HCM, Chi hội Trưởng Chi hội Biểu diễn Thanh nhạc & Hợp xướng, nhan đề 'Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh – 10 năm mô hình 'Nhac cách mạng xuống phố' ' tổ chức ngày 22/8/2023.

Ngày này năm xưa 12/9: Quy định phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng

Ngày này năm xưa 12/9, Chính phủ quy định phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng; Ngày Xô Viết - Nghệ Tĩnh; Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam.

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9: Những ca khúc Mùa Thu Cách mạng

78 năm nay Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9 trở thành nguồn cảm hứng và tạo nên một dòng âm nhạc và ca khúc cách mạng. Và cho đến hôm nay, mỗi khi những giai điệu đó vang lên lại gợi lại bao cảm xúc cho nhiều thế hệ người Việt Nam…

Trước Cách mạng Tháng Tám, Đào Mộng Long từng là nhạc sĩ

Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Đào Mộng Long - cây đại thụ, một trong những ngôi sao rực rỡ nhất của bầu trời sân khấu Việt Nam - hẳn là công chúng khán giả đều đã rất quen biết.

Chỉ trong một ngày, danh tiếng của Văn Cao nổi lên như cồn

Theo Vũ Bằng, '19/8 là ngày khởi nghĩa' cả nước vùng lên mở hội, từ thôn quê đến thành thị, từ ngõ hẻm đến hang cùng, đâu đâu cũng vang âm những tiếng hát 'Tiến quân ca'.

Nhạc sĩ Hoàng Việt và bản giao hưởng bỏ dở

Rất xúc động khi vừa đọc được một cảnh trong kịch bản của nhà văn, nhà viết kịch Bích Ngân viết về nhạc sĩ vĩ đại Hoàng Việt. Chợt nhớ đã sắp đến kỷ niệm 95 năm ngày sinh của ông (28/2/1928-28/2/2023), nên đưa lại bài này

Vinh quang ngày Độc lập tại Sài Gòn

Ngày 2-9-1945 tại Sài Gòn, cũng là ngày Chủ nhật, Ủy ban Hành chánh lâm thời Nam Bộ tổ chức ngày Độc lập tại đường Cộng Hòa (đường Norodom cũ, nay là đường Lê Duẩn).

Âm hưởng 'Cách mạng Tháng Tám' trong những tác phẩm âm nhạc

Hằng năm, cứ mỗi lần đến dịp mừng kỷ niệm Ngày Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thành công và Ngày Quốc khánh thiêng liêng của dân tộc, hầu như ở bất cứ nơi đâu, chúng ta cũng đều dễ dàng bắt gặp khí thế cách mạng mê say, cuốn hút lòng người vang lên từ giai điệu đầy chất hào sảng, hùng tráng của những ca khúc bất hủ 'đi cùng năm tháng'.

Những ca khúc Cách mạng trữ tình đi cùng năm tháng

Ở những ca khúc đó, tình yêu quê hương, con người được nhạc sĩ viết ra bằng một cảm xúc mãnh liệt, da diết.

Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9: Cần thêm những bộ phim xứng tầm

Cách mạng tháng Tám giành chính quyền, rồi Quốc khánh lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc. Thế nhưng, mốc son đó thể hiện trên phim chưa xứng tầm. Ngành điện ảnh như 'vẫn còn nợ' lịch sử một đề tài lớn.

'Những ngôi sao xa xôi' đã đến với Sài Gòn

20 cô, chú từng là chiến sĩ thanh niên xung phong đã đến Sài Gòn để Giao lưu tác giả và giới thiệu tác phẩm 'Đường 1C huyền thoại Những bờ vai con gái'.

Gặp những người huyền thoại của tuyến đường 1C

Phần lớn thanh niên hoạt động kháng chiến trên tuyến đường máu lửa này là những cô gái tuổi 15 – 20. Họ đã bắt đầu và kết thúc thanh xuân của mình trên chiến trường.

Nghĩ về giá trị vĩnh hằng của tác phẩm văn nghệ

Một nhà xuất bản từng đặt hàng tôi tuyển chọn 100 ca khúc Việt Nam có giá trị nhất của thế kỷ 20. Tôi nhận lời và thống nhất trước với họ thế nào là 'có giá trị'. Bởi mỗi người nhìn nhận mọi sự vật, sự việc trong thế giới một khác, hoàn toàn theo cảm quan riêng của mình.

NSND Quốc Hương: Với những bản 'Tình ca' cháy bỏng

Ít người biết ca sĩ miền Nam Quốc Hương (1920-1987) lại sinh ra ở miền biển Kim Sơn, Ninh Bình. Trong làng ai cũng nhớ đến một cậu bé luôn đứng hát trước biển. Giọng cậu bay khắp một vùng đầm lầy làm đàn cò bay tung tỏa trắng rợp trời.

Trăm năm Lưu Hữu Phước

Thị trấn Ô Môn - vựa lúa của xứ 'Cần Thơ gạo trắng nước trong', là nơi chào đời của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Má La Thị Xinh sanh ra cậu con trai này thật đặc biệt. Đó là ngày 12-9-1921. Cậu bé sanh nhằm giờ Dậu, ngày Dậu, tháng Dậu (sắp rằm Trung Thu) và năm Tân Dậu 1921. Cái tứ trùng này là điềm lành, nên thầy giáo Lưu Nhân - ba của Lưu Hữu Phước, mới đặt tên con trai mình như vậy (có nghĩa là hưởng phúc).

Những bài hát cách mạng đi cùng năm tháng

Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9 trở thành ký ức không thể nào quên trong tâm trí của nhiều thế hệ người dân Việt Nam. Những khoảnh khắc thiêng liêng ấy đã được nhiều nhạc sĩ lưu lại trong những ca khúc cách mạng sống mãi cùng lịch sử dân tộc.

Giai điệu tự hào lịch sử tháng Tám

75 mùa thu lịch sử đã đi qua, nhưng sự kiện ngày 19/8/1945 vẫn mãi in sâu trong tâm trí mỗi người dân yêu nước Việt Nam. Có được dấu ấn đậm nét đó, những người yêu âm nhạc vẫn không quên những bản hành khúc một thời vang vọng hào khí non sông.

Ô chữ tình non

Ải nơi quân cứu viện của Liễu Thăng bị đánh tan? Quốc gia Trung Đông có thủ đô Tehran?...

Quốc Hương và bài hát 'Du kích Long Phú'

Quốc Hương tên thật là Nguyễn Quốc Hương, sinh năm 1920 tại xã Kiến Thái, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Năm 17 tuổi, ông vào miền Trung, sau đó vào Sài Gòn và ông làm nhiều việc để mưu sinh như: công nhân xe lửa, thủy thủ, bốc vác…

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước: Chuyện tình 'Hương Giang dạ khúc'

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là người viết hùng ca nhiều nhất trong lịch sử âm nhạc Việt Nam. Tác phẩm của ông thúc giục bao thế hệ hành động mạnh mẽ và quyết liệt với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước. 30 năm sau khi nhạc sĩ Lưu Hữu Phước qua đời, công chúng vẫn còn thắc mắc: Người chuyên viết hùng ca ấy có lúc nào viết... tình ca không?