Hải Phòng: Điều chỉnh dự án tu bổ di tích quốc gia chùa Trà Phương

Sau khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 'tuýt còi' dự án tu bổ, tôn tạo chùa Trà Phương (xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy), TP Hải Phòng đã xin điều chỉnh dự án, đưa ra phương án tôn tạo di tích một cách phù hợp nhất.

Chùa Mui - cổ tự nghìn năm tuổi

Chùa Mui - ngôi cổ tự nổi tiếng được xây dựng từ thời nhà Lý, thế kỷ thứ 11, có lối kiến trúc độc đáo, được Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia năm 1999.

Chùa Phúc Khánh ẩn chứa nhiều tinh hoa vô giá của mảnh đất Thăng Long

Dù trải qua nhiều thăng trầm, chùa Phúc Khánh vẫn giữ được nét kiến trúc phong kiến thời xưa với diện mạo và kết cấu chung hướng đến những nét đẹp bình dị, mộc mạc mà uy nghiêm.

Khám phá tòa thành có niên đại cổ nhất ở Việt Nam

Từ bao đời nay, di tích Thành Cổ Loa cùng những nhân vật huyền thoại như thần Kim Quy với chiếc nỏ thần bắn một phát hạ hàng nghìn tên giặc, về vua An Dương Vương xây thành và nàng công chúa Mỵ Châu cùng chàng Trọng Thủy… tất cả đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.

Ngôi đền linh thiêng trên đỉnh Dũng Quyết

Nằm lọt thỏm giữa rừng thông xanh ở độ cao 97m so với mực nước biển, Đền thờ vua Quang Trung trên đỉnh núi Dũng Quyết (phường Trung Đô, TP Vinh).

Khai mạc lễ hội đình Vằng Khắc, xã Thống Nhất, huyện Lộc Bình

Chiều 24/5 (tức 17 tháng 4 âm lịch), UBND xã Thống Nhất, huyện Lộc Bình tổ chức khai mạc lễ hội đình Vằng Khắc.

Chùa cổ Dậu Trì (Ninh Giang) lưu giữ nhiều hiện vật giá trị

Chùa Dậu Trì ở xã Hồng Dụ (Ninh Giang) được UBND tỉnh Hải Dương xếp hạng năm 2014 thuộc loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật hiện còn lưu giữ khá nhiều hiện vật giá trị, trong đó có các tấm bia đá khắc chữ Hán Nôm.

Ngôi chùa 700 năm tuổi ở miền Bắc được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia, có 32 ngôi tháp cổ

Chùa có quy mô tới 120 gian lớn nhỏ, xây dựng theo kiểu 'nội công ngoại quốc' trên khuôn viên rộng 15.000m2.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ, nơi từng là cơ sở cách mạng đầu tiên của Nam Định

Chùa Phúc Chỉ nằm trên địa bàn xã Yên Thắng, huyện Ý Yên là di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc lâu đời, đặc biệt chùa còn là một cơ sở cách mạng đầu tiên của tỉnh Nam Định gắn với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Chùa Phúc Khánh ở Hà Nội

Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Tu bổ ngôi chùa nhiều gian nhất hiện còn trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Chùa Trăm Gian tại xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương đang được Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Nam Sách tu bổ, tôn tạo theo đúng nguyên mẫu cũ.

Chùa Phổ Minh – báu vật tâm linh đất Thành Nam

Với những giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật của di tích, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Trần và chùa Phổ Minh là Di tích quốc gia đặc biệt.

Đền Sượt (TP Hải Dương) xuống cấp, sân bị ngập khi trời mưa

Đền Sượt ở phường Thanh Bình (TP Hải Dương) đã xuống cấp, sân bị ngập khi trời mưa, cần được quan tâm sửa chữa.

Đền Trần Thương - Bình đồ kiến trúc liên tưởng đến phủ đệ của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo cũ, huyện Lý Nhân) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các Bộ tướng. Tương truyền, ngôi đền được xây dựng trên nền kho lương chính (trong 6 kho) mà Trần Hưng Đạo cho lập trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ 2 (1285).

Đất làng Duyên Thượng

Nằm bên hữu ngạn sông Mã, làng Duyên Thượng, xã Định Liên (huyện Yên Định) có lịch sử lập dựng từ khá sớm. Trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc, Duyên Thượng cũng là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với những con người sẵn sàng 'hy sinh' đến cả ban thờ tổ tiên để làm xe tải lương... Đi qua thời gian với sự phát triển của xã hội, về Duyên Thượng, vẫn có một không gian làng quê thuần Việt với mái đình, ao làng, giếng làng và cả những nền nếp văn hóa được coi trọng, gìn giữ.

Chùa Cổ Loa

Chùa Cổ Loa, ngôi chùa khá cổ kính, nơi lưu giữ được nhiều giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật tạo hình kiến trúc - văn hóa - lịch sử, phát huy được những giá trị cao đẹp vốn có một cách sâu sắc.

Di tích lịch sử quốc gia bị xâm hại: Hải Phòng xử lý thế nào?

TP Hải Phòng đang tích cực khắc phục những sai phạm trong thi công, tu tạo di tích kiến trúc quốc gia chùa Trà Phương.

Hải Phòng: Dự án tu bổ di tích cấp Quốc gia bị 'tuýt còi'

Trong quá trình tu bổ, tôn tạo chùa Trà Phương (xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng), nhà chùa và đơn vị thi công đã tự ý mở rộng quy mô, bỏ cấu kiện gốc, không đúng quyết định được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Hải Phòng xin điều chỉnh tu bổ di tích chùa Trà Phương sau sai sót thi công

Trước những sai sót trong thi công, tu bổ di tích cấp quốc gia chùa Trà Phương, chính quyền và cơ quan chức năng TP. Hải Phòng đang khẩn trương hoàn thiện hồ sơ điều chỉnh dự án.

Hải Phòng: Di tích quốc gia bị xâm hại khi tu bổ, tôn tạo

Chủ đầu tư đã tự ý thay đổi một số hạng mục trong quá trình tu bổ, tôn tạo Di tích Kiến trúc- Nghệ thuật quốc gia chùa Trà Phương ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Hải Phòng: Di tích Quốc gia chùa Trà Phương bị xâm hại trong quá trình tôn tạo

Nhà chùa đã tự ý thay đổi một số hạng mục trong quá trình tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc - nghệ thuật quốc gia chùa Trà Phương (xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) khi mà chưa có sự cho phép của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.

Lễ hội Đình Thi trên đường đến với di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nói đến vùng đất Như Xuân không thể không đề cập đến nét văn hóa truyền thống, phi vật thể nổi bật mà đồng bào dân tộc Thổ nơi đây đã bao đời gìn giữ và phát triển. Đó là các làn điệu hát ru, trò chơi trò diễn chậm đò ho, hát trống chiêng, múa bắt nhái... gắn với lễ hội Đình Thi được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch hằng năm.

Thái Bình: Đền Nội Thôn đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa

Nằm trong chuỗi sự kiện văn hóa thể thao truyền thống tại địa phương, ngày 17/4 UBND xã Tây Đô (Thái Bình) đã tổ chức lễ hội chùa và đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh - Đền Nội Thôn.

Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia bị phá hủy một phần trong khi tu bổ

Hạng mục Tam bảo bị phá dỡ toàn bộ tường hồi của tiền đường, di chuyển vị trí thờ của hai Bảo vật quốc gia vào ngày 21/3/2023; hạng mục Nhà Tổ đã bị phá dỡ hoàn toàn vào ngày 10/4/2022.

Đây là ngôi chùa cổ đặt tượng Phật gỗ lớn bậc nhất Việt Nam, nổi tiếng linh thiêng 'cầu được ước thấy'

Ngôi chùa này nổi tiếng linh thiêng, 'cầu được ước thấy', thu hút rất đông người dân và du khách thập phương tới cầu bình an, chiêm bái.

Kỷ niệm 10 năm đón bằng di tích Quốc gia đặc biệt, Chùa Tây Phương gióng trống khai hội

Sáng nay – 13/4, tại di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất) đã diễn ra Lễ khai hội truyền thống và kỷ niệm 10 năm đón bằng di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (2014 -2024).

Chùa Liên Phái – Đệ nhất danh lam cổ kính giữa lòng Hà thành

Chùa Liên Phái nằm cuối con ngõ cùng tên ở phố Bạch Mai, phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, ngôi chùa với kiến trúc cổ kính cùng với giá trị lịch sử đặc biệt của kinh thành Thăng Long xưa.

Độc đáo đình Thọ Chương

Đã thành lệ bao đời, sau các ngày Tết Nguyên đán, nhân dân làng Thọ Chương, bà con đi làm nơi xa, du khách trong vùng lại nô nức kéo về khu vực đình làng vui dự lễ hội. Không khí tưng bừng của ngày xuân như thăng hoa lòng người, làm sống dậy những giá trị lịch sử, văn hóa của ngôi đình, khơi nguồn nhớ ơn vị thành hoàng, tái hiện kho vốn văn hóa nghệ thuật dân gian độc đáo và đặc sắc.

Khám phá kiến trúc độc đáo của chùa Bạch Liên

Chùa Bạch Liên (Tường Thụy, Trác Văn, Duy Tiên) là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị độc đáo, được xếp hạng di tích cấp quốc gia, thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu cũng như du khách thập phương. Đến với chùa Bạch Liên, giới chuyên môn và du khách thập phương sẽ có cơ hội khám phá những nét độc đáo, riêng có về mặt kiến trúc nghệ thuật mà rất ít ngôi chùa thờ Phật nào ở nơi khác có được.

Chùa Đậu – Đệ nhất danh lam và bí ẩn nhục thân bất hoại của hai vị thiền sư

Chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) được công nhận hai kỷ lục quốc gia: Là nơi có tượng nhục thân đầu tiên ở Việt Nam và sở hữu cuốn sách ghi lịch sử chùa bằng đồng có nhiều trang và cổ xưa nhất Việt Nam.

Khánh thành di tích Linh Sơn Tự

Chính quyền và nhân dân thị trấn Tây Đằng (Ba Vì, Hà Nội) vừa tổ chức khánh thành di tích lịch sử chùa thôn Đông hay còn gọi là Linh Sơn Tự, sau quá trình tu bổ, tôn tạo.

Nam Sách đón bằng xếp hạng 2 di tích cấp tỉnh

Cùng với lễ khai hội tại 2 di tích, người dân Nam Sách (Hải Dương) phấn khởi đón bằng xếp hạng 2 di tích cấp tỉnh ở các xã Phú Điền, Đồng Lạc.

Chùa cổ Bút Tháp – lưu giữ nhiều báu vật độc nhất vô nhị

Chùa cổ Bút Tháp vẫn gìn giữ được nét độc đáo riêng biệt có giá trị văn hóa cao được thể hiện qua việc lưu giữ các bảo vật quốc gia đặc biệt có một không hai. Không những vậy, về mặt tinh thần, chùa cổ Bút Tháp cũng duy trì và phát huy được sự linh thiêng vốn có từ thời xưa cho tới ngày nay nhờ công lao của các Tăng, Ni, Sư hàng ngày trông nom chùa tại nơi đây.

Nghè Tế Độ cần sớm được trùng tu

Nằm trên địa bàn thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa), di tích nghè Tế Độ mang nét đẹp cổ kính với những giá trị lịch sử, văn hóa được lưu giữ. Tuy nhiên, trải qua biến thiên thời gian, những năm qua, di tích có nhiều dấu hiệu xuống cấp.

Khám phá tiềm năng du lịch đa dạng tại 'núi vàng' Kim Sơn

Đến với miền đất bồi Kim Sơn (Ninh Bình), du khách sẽ được tham quan, trải nghiệm các điểm du lịch hấp dẫn như: Nhà thờ Phát Diệm, Bãi Ngang, Cồn Nổi, Cầu Ngói Phát Diệm hay khu rừng ngập mặn Kim Sơn,... với vẻ đẹp tự nhiên xen lẫn sự hoang sơ, mộc mạc như chưa từng bị ảnh hưởng bởi bên ngoài.

Đình Hàng Kênh - Di tích kiến trúc, nghệ thuật quốc gia tại Hải Phòng

Đình Hàng Kênh, một trong hai ngôi đình (cùng với đình Kiền Bái – Thủy Nguyên) có niên đại sớm nhất và đẹp nhất ở Hải Phòng. Đến nay Đình Hàng Kênh vẫn bảo tồn được gần như nguyên vẹn các yếu tố gốc từ lúc khởi dựng và được xếp hạng di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia ngay từ đợt đầu, năm 1962.

Ngôi chùa lưu giữ hai bảo vật quốc gia ở Hải Phòng

Bảo vật quốc gia phù điêu Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn và tượng Mạc Thái Tổ được lưu giữ khá nguyên vẹn tại chùa Trà Phương ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Xót xa khi di tích 'Hoa thương hội quán' xuống cấp nghiêm trọng

Hoa thương hội quán là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đã tồn tại hơn 200 năm giữa lòng TP Thanh Hóa, tuy nhiên di tích này đang xuống cấp nghiêm trọng và dần trở thành 'phế tích'.

Xuân về trẩy hội chùa Bối Khê

Chùa Bối Khê (thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) được xây dựng vào khoảng năm 1338 dưới đời vua Trần Hiến Tông. Ngày 20/4/1979, chùa Bối Khê được Bộ Văn hóa xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Thông tin về Lễ hội Khai ấn Đền Trần Nam Định 2024

Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 20/2 đến ngày 25/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).

Chiêm ngưỡng những tạo tác hình tượng rồng đặc sắc tại Chùa Đậu

Chùa Đậu huyện Thường Tín có hai hình tượng rồng khá đặc trưng là rồng thời Lê Trung Hưng và thời Trần, đặc biệt trong đó có rồng Lê Trung Hưng được khắc họa khá tỉ mỉ và đẹp mắt.

Nhiều hoạt động diễn ra tại Lễ hội chùa Đống Lân

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), diễn ra Lễ hội Chùa Đống Lân, xã Hưng Đạo (Thành phố).

Thăm di tích lịch sử đình làng hơn 500 tuổi ở Đà Nẵng

Đình làng Túy Loan, Đà Nẵng có tuổi đời hơn 500 năm, mang giá trị lịch sử, kiến trúc đặc biệt và còn lưu giữ nhiều sắc phong do triều Nguyễn ban tặng.

4 cánh cửa khắc hình rồng sóng nước ở Nam Định- báu vật vô giá

Chùa Phổ Minh – ngôi chùa nổi tiếng của tỉnh Nam Định với tuổi đời trên 800 năm đang lưu giữ báu vật vô giá nhưng không phải ai cũng biết.

Chùa Thầy - điểm tâm linh đẹp và yên bình của Thủ đô

Chùa Thầy, một ngôi chùa cổ kính và linh thiêng, nằm dưới chân núi Sài Sơn, thuộc xã Quốc Oai, Hà Nội, là một trong những điểm tâm linh đẹp và yên bình nhất của Thủ đô.

Đầu xuân, ghé thăm đền Trần Nam Định xin ấn, ngắm kiến trúc cổ linh thiêng

Đền Trần Nam Định được biết đến rộng rãi bởi lễ Khai ấn đầu xuân và hội đền Trần tháng tám hằng năm. Cứ đến mỗi dịp lễ, đông đảo du khách thập phương và phật tử lại tụ hội về dự, nhằm tri ân công đức các vua Trần và cầu khấn những điều may mắn, tốt đẹp, bình an.