Để bản sắc văn hóa trở thành 'mã định danh' của địa phương

Ninh Bình là vùng đất giàu bản sắc văn hóa. Văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống do các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, phát triển chính là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc riêng của địa phương. Làm thế nào để bản sắc văn hóa trở thành 'mã định danh' của địa phương? Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trò chuyện với đồng chí Nguyễn Mạnh Cường, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao, sau đây là nội dung cuộc trò chuyện.

Thăng hạng cho bảo tàng

Vốn được xem là 'vùng trũng' trong các hoạt động văn hóa, tuy nhiên bằng sự chuyển mình ngành bảo tàng đang tạo dựng cho mình vị thế, dần trở thành địa chỉ hấp dẫn với công chúng.

Đoàn đại biểu cấp cao Thủ đô Viêng Chăn chào xã giao lãnh đạo tỉnh Ninh Bình

Ngày 6/10, tại Trụ sở Tỉnh ủy, Đoàn đại biểu cấp cao Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào do đồng chí Athsaphangthong Siphandone, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Phó Bí thư Thành ủy, Đô trưởng thủ đô Viêng Chăn làm trưởng đoàn đã đến chào xã giao lãnh đạo tỉnh Ninh Bình.

Bí ẩn về Cấm thành và Hoàng thành Hoa Lư

Dù Cấm thành và Hoàng thành cố đô Hoa Lư đang dần sáng tỏ, nhưng bí mật không gian phân bố các công trình kiến trúc này vẫn còn là ẩn số.

Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Đừng ngại đổi mới!

Kiểm tra, đánh giá thường xuyên là yêu cầu bắt buộc với tất cả môn học, là một phần quan trọng để đánh giá chất lượng dạy và học.

Dấu ấn thuở định đô

Địa thế của mảnh đất Hoa Lư vốn được đánh giá là độc đạo phù hợp với thời chiến, mà không phù hợp với sự mở mang, phát triển. Sau khi tiếp nối nhà Tiền lê, Đức Thái tổ Lý Công Uẩn, với tài năng và sự đức độ, tầm nhìn xa trông rộng, đã có một quyết định lịch sử, đó là rời đô ra vùng đất mới, vùng đất địa linh có thế rồng cuộn - hổ ngồi để phát triển.

Đền Cùng - Giếng Ngọc: Điểm đến tâm linh cho các bạn trẻ cầu duyên, 'khi đi lẻ bóng khi về có đôi'

Ngoài Chùa Hà, Đền Cùng - Giếng Ngọc cũng là điểm đến cầu duyên nổi tiếng linh thiêng bậc nhất Xứ Kinh Bắc. Địa điểm mà những bạn trẻ muốn phá giải 'lời nguyền cô đơn' không thể bỏ qua.

Định dạng bản sắc, xây dựng thương hiệu du lịch Ninh Bình - Bài 1: Tiềm năng vùng đất Cố đô

Không chỉ nổi tiếng với phong cảnh hữu tình, Ninh Bình còn là vùng đất giàu bản sắc văn hóa, vùng đất của những kỳ quan, trầm tích lịch sử lâu đời, Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới độc đáo.

Trải nghiệm du lịch thông minh Ninh Bình

Để giúp nâng cao trải nghiệm của du khách, ngành du lịch Ninh Bình triển khai thành công ứng dụng công nghệ thông tin và các nền tảng số trong hoạt động truyền thông thu hút đông lượng khách du lịch.

Tổ chức cuộc thi 'Tìm hiểu lịch sử khu di sản Hoàng thành Thăng Long'

Ngày 27-8, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội công bố thông tin về cuộc thi 'Tìm hiểu lịch sử khu di sản Hoàng thành Thăng Long'. Cuộc thi được tổ chức theo hình thức trực tuyến, dành cho mọi công dân trên toàn quốc.

Con người văn hóa làm nên giá trị thương hiệu du lịch Ninh Bình

Những năm qua, bằng việc khơi dậy và phát huy bản sắc văn hóa của vùng đất Cố đô ngàn năm văn hiến và tích cực xây dựng văn hóa ứng xử cho người dân đã giúp Ninh Bình xây dựng thành công điểm đến thân thiện, được nhiều tờ báo, chuyên trang du lịch quốc tế bình chọn là điểm đến hàng đầu Đông Nam Á với vẻ đẹp hoang sơ tựa viên ngọc quý giữa đất trời.

Khám phá ngọn núi khắc nhiều bài thơ cổ nhất Việt Nam

Nổi tiếng với hơn 40 bài thơ khắc trên vách núi của các danh nhân, núi Non Nước (Ninh Bình) được mệnh danh là bảo tàng thơ 'khắc nhiều bài thơ cổ nhất Việt Nam'.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 2)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Thanh Hóa: Khánh thành chùa Hưng Phúc phối thờ Phật và Thái sư Á Vương Đào Cam Mộc tại làng Lang Thôn, xã Định Tiến (Yên Định)

Sáng 30/6 dương lịch (tức ngày 13/5 âm lịch Quý Mão), UBND huyện Yên Định (Thanh Hóa) phối hợp với UBND xã Định Tiến khánh thành chùa Hưng Phúc phối thờ Phật và Thái sư Á Vương Đào Cam Mộc - Người con của quê hương làng Lang Thôn, xã Định Tiến đã có công lớn trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng Đế, mở ra Vương triều Lý, đúng ngày Giỗ lần thứ 1008 của ông.

Khai mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật tỉnh Ninh Bình năm 2023

Sáng 28/6, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật tỉnh Ninh Bình năm 2023.

Thái sư Á vương Đào Cam Mộc: Bậc khai quốc công thần nhà Lý

Để tri ân công đức Thái sư Á vương Đào Cam Mộc, tiếp tục giáo dục truyền thống yêu nước cho các thế hệ hôm nay, UBND huyện Yên Định đã phục hồi, tôn tạo di tích Chùa Hưng Phúc. Công trình có tổng mức đầu tư hơn 21 tỷ 300 triệu đồng.

Không muốn bút danh nhạt nhòa

Hạnh phúc nhất trong nghề báo không chỉ viết được các bài báo phản biện gây tiếng vang, giành giải Báo chí quốc gia, với tôi, quan trọng hơn cả là được làm 'cầu nối' để cho sự tử tế luôn được kết nối.

Tỉnh nào từng là kinh đô của 3 triều đại phong kiến đầu tiên ở nước ta?

Với vị trí địa lý đặc biệt, tỉnh này được chọn làm kinh đô của 3/4 triều đại phong kiến đầu tiên ở nước ta.

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy khảo sát thực địa tại một số địa điểm triển khai các công trình, dự án

Sáng 3/6, đoàn công tác do đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đi khảo sát thực địa tại một số địa điểm triển khai các công trình, dự án trên địa bàn tỉnh.

Kinh nghiệm hay từ mô hình Di tích lịch sử kiểu mẫu

Hà Nội nổi tiếng với nhiều di tích danh thắng, chính vì vậy, việc xây dựng văn hóa ứng xử văn minh tại các di tích, danh lam thắng cảnh góp phần thể hiện sự trân trọng với các di sản và đưa các di tích, danh lam trở thành điểm đến hấp dẫn.

Trên đất cổ Băng Sơn

Vùng đất Băng Sơn - Kẻ Bưng, ngày nay thuộc xã Hoằng Sơn (Hoằng Hóa) được biết đến là một trong những làng quê Việt có sự tụ cư của con người từ rất sớm. Nơi đây, cũng được biết đến là quê hương của danh tướng Lê Phụng Hiểu. Về đất cổ Băng Sơn hôm nay, những dấu tích lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời không chỉ là niềm tự hào, đó còn là 'nguồn lực' tinh thần để người dân cùng nhau xây dựng, phát triển quê hương.

Xúc tiến xin đặt tên Thái sư Lưu Cơ cho đường phố, trường học

Việc xin đặt tên đường phố, trường học mang tên Lưu Cơ cùng với nhiều hình thức vinh danh vị Thái sư này là một trong những khai quốc công thần nhà Đinh đang được Hội đồng Lưu tộc Việt Nam xúc tiến.

Vị vua nào là con nuôi của nhà sư, từng làm thị vệ qua 2 đời quân vương?

Ông được mẹ gửi lên chùa làm con nuôi nhà sư từ khi còn nhỏ, lớn lên làm quan 2 đời quân vương, rồi quần thần tôn sùng trở thành vua của một triều đại hưng thịnh.

Vị vua nào lấy 'hoàng hậu hai triều', tài sử dụng thủy binh xuất quỷ nhập thần?

Từng làm quan dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng, nhưng khi đất nước rối ren, ông được hoàng hậu Dương Vân Nga và các đại thần tôn lên làm vua để lãnh đạo đất nước.

Đưa di sản văn hóa đến gần hơn với công chúng

Nhằm giới thiệu đến nhân dân và du khách về những nét đặc trưng tiêu biểu của lịch sử địa phương, ngành Văn hóa tỉnh Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp, thực hiện nhiều chuyên đề đưa hiện vật bảo tàng đến gần hơn với công chúng, góp phần khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc và ý thức trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa của dân tộc.

Thực hiện nghi thức Lễ tạ tại Lễ hội Hoa Lư năm 2023

Chiều 30/4, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư đã thực hiện nghi thức Lễ tạ (Tế tạ) tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư. Dự lễ có lãnh đạo huyện Hoa Lư, chính quyền và nhân dân xã Trường Yên.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 29-4-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 29-4: Triệu triệu con tim người Việt thành kính tri ân hướng về đất Tổ; Kỷ niệm 1.055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023; 4 tháng đầu năm, Việt Nam đón gần 3,7 triệu lượt khách quốc tế; ĐT U22 Việt Nam chốt danh sách chính thức 20 cầu thủ dự SEA Games 32.

Ninh Bình: Kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023

Tối 28/4, tại Khu du tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023.

Du lịch Ninh Bình: Những điểm đến ấn tượng

Các địa điểm du lịch Ninh Bình luôn là những địa danh thu hút đông đảo khách trong nước và quốc tế bởi vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa nên thơ đến ngây người.

Ninh Bình long trọng kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023)

Tối 28/4, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.

Ai chọn 10/3 âm lịch là ngày Giỗ tổ Hùng Vương?

Ngày 10/3 âm lịch hằng năm là ngày tưởng nhớ các vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết 10/3 được chọn làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương từ khi nào.

Ninh Bình cần chú trọng phát triển bền vững, bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội (*)

Tại chương trình kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023 diễn ra vào tối 28/4 (9/3 âm lịch) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt cố đô Hoa Lư, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đã có bài phát biểu chỉ đạo. Báo Ninh Bình xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng.

Kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc lễ hội Hoa Lư

Tối 28/4, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.

Kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt

Tối 28/4, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (9682023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.

Kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt

Ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, dự lễ kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và có bài phát biểu chỉ đạo

Âm hưởng kinh đô Hoa Lư vang vọng tới ngày nay

Ninh Bình là vùng đất cổ, nơi có con người cư trú từ thời tiền sử, cách đây 30 ngàn năm. Hoa Lư được chọn làm quốc đô của Nhà nước Đại Cồ Việt.

Kỷ niệm 1.055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023

Tối 28/4, tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.

Kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt, khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023

Tối 28/4, tại khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt - Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức Kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.

Long trọng tổ chức kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023

Tối 28/4, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.

Nhà nước Đại Cồ Việt ra đời, bước tiến vượt bậc của lịch sử dân tộc, đáp ứng yêu cầu khách quan và cấp bách sự nghiệp dựng nước, giữ nước và phục hưng dân tộc

Theo sử cũ, năm 968, sau khi đánh dẹp và thu phục 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập nên nước Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, xây dựng cung điện, chế triều nghi, thực thi quyền độc lập, tự chủ, xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Đặc sắc Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn 2023 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 27-4 (tức ngày 8-3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn (xã Xuân Lập, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn năm 2023, kỷ niệm 1018 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Đại Hành Hoàng đế và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lê Đại Hành hoàng đế - chiến công ghi mãi ngàn năm

'Thường nghe các bậc đế vương thánh hiền nổi lên, ắt là do trời đất chung đúc phần ưu tú, núi sông tỏ rõ sự thiêng liêng, hòa khí tụ hội ứng kỳ mà sinh ra vậy'. Lời khắc trên văn bia tại đền thờ vua Lê Đại Hành cũng chính là sự đúc kết về nhân vật lịch sử lẫy lừng, mà những 'di sản' ông để lại đã góp phần mở ra kỷ nguyên mới trên hành trình xây dựng quốc gia Đại Việt huy hoàng.

Khai thác, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa góp phần phát triển du lịch huyện Thọ Xuân

Thọ Xuân - nơi sinh ra Anh hùng dân tộc Lê Hoàn, Lê Lợi, nơi phát tích của 2 triều đại Tiền Lê và Hậu Lê hiển hách trong lịch sử dân tộc. Với những giá trị lịch sử văn hóa to lớn và kho tàng di sản văn hóa vô cùng đặc biệt, những năm gần đây, Thọ Xuân đã trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế.

Sôi nổi Tuần lễ Văn hóa - Du lịch - Ẩm thực huyện Thọ Xuân năm 2023

Trong khuôn khổ Tuần lễ Văn hóa - Du lịch - Ẩm thực huyện Thọ Xuân năm 2023, ngày 24-4 nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch đã được diễn ra tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập. Cùng với đó, công tác chuẩn bị cho sự kiện này đang được gấp rút hoàn thiện.