Trong 8 giải pháp để tạo đột phá phát triển kinh tế tư nhân trong kỷ nguyên mới, TS. Cấn Văn Lực đã nhấn mạnh đến việc cần phát triển thị trường tài chính cân bằng hơn, nhất là thị trường cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, quỹ đầu tư.
Theo TS. Cấn Văn Lực, Fed nhiều khả năng sẽ cắt giảm lãi suất hai lần trong các đợt tháng 9 và tháng 12 trong năm 2025. Điều này giúp Việt Nam có thêm dư địa để điều hành tỷ giá năm nay, tuy nhiên NHNN cũng đang gặp vấn đề khi lãi suất không có tác dụng nhiều với thị trường.
Chủ động, linh hoạt và mong kiến tạo môi trường kinh doanh đủ cạnh tranh để DN Việt chủ động thích ứng với các thay đổi trong chính sách thuế quan của Mỹ sẽ giúp giảm thiểu tác động tiêu cực và tận dụng cơ hội mới để phát triển.
'Trí tuệ nhân tạo (AI) là yếu tố cốt lõi, không thể thiếu quyết định hiệu suất của các doanh nghiệp hiện đại. Nó không chỉ giúp doanh nghiệp tự động hóa các công việc lặp lại mà còn giúp nâng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên, để ứng dụng AI hiệu quả, doanh nghiệp không chỉ cần đổi mới công nghệ mà còn phải thay đổi tư duy quản trị và chiến lược phát triển dài hạn.
Tỷ lệ ứng dụng AI toàn cầu tăng 31% so với năm trước, giúp giảm 21-30% chi phí nhờ tự động hóa. Nếu không hành động quyết liệt, doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực có thể tụt hậu, thậm chí bị đào thải khỏi cuộc chơi đầy cạnh tranh.
Theo TS. Cấn Văn Lực bằng mọi giá phải giữ lạm phát dưới 5% dù tăng trưởng 8% trong năm hay 10% các năm tới, bởi nếu để vượt qua mốc này sẽ dẫn đến những bất ổn về vĩ mô cũng như rất khó để kéo trở lại mức cũ.
Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yếu tố quyết định hiệu suất doanh nghiệp. Tại hội thảo 'Quản trị doanh nghiệp trong kỷ nguyên AI: Nâng cao hiệu suất với AI và dữ liệu thông minh' diễn ra ngày 11/3, một số chuyên gia cho rằng, không chỉ là xu hướng, AI đang định hình lại doanh nghiệp hiện đại.
Hà Nội, ngày 11/3/2025 – Hội thảo 'Quản trị doanh nghiệp trong kỷ nguyên AI: Nâng cao hiệu suất với AI và dữ liệu thông minh' đã được tổ chức thu hút gần 1.000 doanh nghiệp và các chuyên gia kinh tế, tài chính, công nghệ.
Báo cáo của McKinsey năm 2024 chỉ ra rằng 65% lao động toàn cầu đã ứng dụng AI tạo sinh (Generative AI) vào công việc, nhưng chỉ 15% doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận rõ rệt từ công nghệ này. Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược AI dài hạn, quản trị dữ liệu và phát triển đội ngũ nhân lực có năng lực để khai thác tối đa tiềm năng công nghệ này.
Để ứng dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) hiệu quả, doanh nghiệp cần thay đổi không chỉ về công nghệ, mà còn về tư duy quản trị và chiến lược phát triển dài hạn.
Ngày 11/3, Công ty Cổ phần MISA (MISA) phối hợp Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội và một số đơn vị hữu quan tổ chức hội thảo 'Quản trị doanh nghiệp trong kỷ nguyên AI: Nâng cao hiệu suất với AI và dữ liệu thông minh'.
Doanh nghiệp cần nhanh chóng thích nghi, đầu tư vào nhân lực có khả năng làm chủ công nghệ và tích hợp AI vào từng quy trình vận hành
Trí tuệ nhân tạo (AI) không còn là xu hướng mà đã trở thành yếu tố cốt lõi quyết định hiệu suất doanh nghiệp. Để ứng dụng AI hiệu quả, doanh nghiệp không chỉ cần đổi mới công nghệ mà còn phải thay đổi tư duy quản trị và chiến lược phát triển dài hạn.
Việc ứng dụng AI giúp tăng năng suất chăm sóc khách hàng lên 1,5 lần, giảm nhân sự từ 600 còn 350 người, tối ưu quy trình tài chính, tự động hóa kế toán, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn nhanh - Tổng giám đốc MISA dẫn số liệu thống kê gần đây.
Nếu không hành động quyết liệt ngay từ bây giờ, các DN Việt Nam không chỉ tụt hậu mà còn có nguy cơ bị đào thải khỏi cuộc chơi đầy cạnh tranh này.
Trong kỷ nguyên AI, nếu doanh nghiệp không có những động thái quyết liệt ngay từ đầu thì sẽ không chỉ bị bỏ lại phía sau mà còn có nguy cơ bị đào thải khỏi cuộc chơi.
Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yếu tố quyết định hiệu suất doanh nghiệp. Các chuyên gia cho rằng, AI đang định hình lại doanh nghiệp hiện đại. Hiện, tỷ lệ ứng dụng AI trên toàn cầu tăng 31% so với năm trước, giúp doanh nghiệp giảm 21 - 30% chi phí nhờ tự động hóa. Việc áp dụng AI hiệu quả có thể giúp doanh nghiệp cải thiện lợi nhuận đầu tư, tối ưu dòng tiền và tăng khả năng quản trị rủi ro tài chính.
Theo các chuyên gia, đột phá về thể chế và cải thiện niềm tin của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đưa đất nước tiến xa hơn trên hành trình phát triển.
Tín dụng sẽ là động lực quan trọng giúp thị trường bất động sản bứt tốc trong thời gian tới.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng không nên chỉ tính đến quản lý các sàn giao dịch tiền kỹ thuật số của tư nhân mà còn có thể hướng đến 'tiền kỹ thuật số có chủ quyền' do Ngân hàng Nhà nước phát hành.
Thị trường địa ốc bắt đầu bước vào chu kỳ mới và câu chuyện hiện tại là tạo ra những xung lực đủ mạnh để thị trường 'cất cánh', trở thành một điểm tựa quan trọng cho nền kinh tế trong năm 2025.
Năm 2024, TP.HCM tiếp tục khẳng định vị thế đầu tàu kinh tế cả nước bằng những thành tựu nổi bật. Để tiến vào kỷ nguyên vươn mình, TP cần 5 nhóm giải pháp…
Tăng nguồn cung nhà giá rẻ sẽ giúp cân bằng cung - cầu trên thị trường, góp phần điều tiết giá nhà…, thế nhưng nguồn cung sản phẩm này đang rất thiếu hụt.
Dù có dấu hiệu hồi phục rõ nét, nhưng thị trường bất động sản vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần có sự điều tiết nhiều hơn của cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là tình trạng mất cân đối cung - cầu vốn là nguyên chính khiến giá nhà ở tăng cao.
Với những dự báo về việc nguồn cung căn hộ vẫn chủ yếu đến từ phân khúc căn hộ cao cấp, cho thấy tình trạng lệch pha cung - cầu bước sang năm 2025 vẫn là bài toán nan giải. Cùng với đó, dù nguồn cung trong năm 2025 được cải thiện, nhưng giá nhà được cho là sẽ đi ngang, khó có xu hướng giảm khiến cho khả năng tiếp cận nhà ở của những người có nhu cầu mua nhà ở thực vẫn rất khó khăn.
Ngày 3/1, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp tổ chức tọa đàm 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Nhìn lại 2024 và triển vọng 2025'.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.
Nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) dự báo kinh tế Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 6,5%. Các động lực tăng trưởng xuất phát từ đầu tư công, đầu tư tư nhân và hoạt động xuất nhập khẩu.
TS. Cấn Văn Lực nhấn mạnh một trong những động lực quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP trong 2025 và giai đoạn 2026-2030 là phát triển kinh tế tư nhân mà chủ lực là doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME). Hiện nay, sự đóng góp của khu vực này vào nền kinh tế còn chưa tương xứng với tiềm năng…
Đối diện với nhiều rủi ro từ thế giới, doanh nghiệp Việt cần chuẩn bị về cả tầm nhìn và năng lực, đồng thời, phía chính quyền cần cải cách thể chế, từ thực tiễn đi vào chính sách và ngược lại.
Các chuyên gia đều cho rằng, để tăng tốc nền kinh tế Việt Nam cần tránh tư duy nóng vội trong ban hành các chính sách điều hành kinh tế; Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền địa phương, tạo động lực cạnh tranh lành mạnh trong thu hút đầu tư.
Chuyên gia dự báo kinh tế Việt Nam năm 2025 sẽ đối mặt với nhiều rủi ro từ thế giới đến trong nước. Để vượt qua thách thức, cần cải cách thể chế, đầu tư bền vững và có các chính sách linh hoạt.
Việt Nam dự báo tăng trưởng GDP 6,4% trong năm 2024, kỳ vọng phục hồi mạnh mẽ vào 2025 nhờ chính sách hỗ trợ, ổn định vĩ mô và sự phát triển của các kênh đầu tư.
Nhu cầu ở thực của người dân là có nhưng lượng giao dịch bất động sản thời gian qua đang chững lại. Theo TS. Cấn Văn Lực khẳng định, người dân đang chờ đợi giá giảm hoặc chưa sẵn sàng vay tiền để mua.
Giới chuyên gia cho rằng giải pháp trước mắt có thể kéo giảm giá nhà là phải tăng cung. Bên cạnh đó cần tháo gỡ, giải quyết nhanh các dự án bất động sản còn vướng mắc, tồn đọng.
Theo chuyên gia Lê Xuân Nghĩa, giá nhà ở Việt Nam đang ở mức báo động. IMF khuyến cáo giá nhà không nên quá 30 năm thu nhập một công nhân, tuy nhiên, tại Việt Nam con số này đã đạt mức 60 năm.
Giá nhà quá cao, lại liên tục tăng, tạo ra thách thức không nhỏ đối với công tác an sinh xã hội tại Việt Nam. Thách thức này sẽ trầm trọng hơn, nếu nguồn cung nhà ở mới đua nhau tăng giá bán, ngày càng vượt xa giá trị thực và ngày càng vượt quá khả năng chi trả của đại đa số người dân…
TS. Cấn Văn Lực - Thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách Tài chính - Tiền tệ Quốc gia cho biết, Luật Kinh doanh Bất động sản đã yêu cầu Nhà nước phải can thiệp nếu giá bất động sản tăng 20% một quý. Vừa rồi, giá đã tăng nhiều hơn 20% nên thời gian tới, Nhà nước sẽ tiếp tục can thiệp để giá bất động sản phù hợp, bền vững hơn cho cả người mua lẫn người bán.
Theo TS Cấn Văn Lực, khi Mỹ dự kiến áp thuế đối với hàng hóa một số nước, đặc biệt là Trung Quốc, đương nhiên sẽ có sự dịch chuyển chuỗi cung ứng và Việt Nam được lựa chọn là một trong những điểm đến đầu tiên của các nhà đầu tư.
Chia sẻ tại chương trình Cà phê Doanh nhân lần thứ 80 với chủ đề 'Dự báo những chính sách mới của tân Tổng thống Mỹ và tác động đến kinh tế Việt Nam', ngày 21/12, TS Cấn Văn Lực khuyến nghị cần nghiên cứu cơ chế khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đầu tư vào thị trường Mỹ.
Chính sách kinh tế của tân Tổng thống Mỹ, gồm tăng thuế nhập khẩu, điều chỉnh chuỗi cung ứng và siết hàng rào kỹ thuật, gây thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để Việt Nam thu hút đầu tư, tận dụng sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và nâng cao vị thế trong thương mại quốc tế.
Vietnam Banking Innovation Summit 2024 đã tái khẳng định tầm quan trọng của chuyển đổi số trong ngành ngân hàng, đồng thời mở ra các hướng đi mới cho tương lai...