Chuyển đổi số và đổi mới hoạt động thư viện để phát triển văn hóa đọc

Hiện nay, ước tính cả nước có khoảng 50.000 thư viện, trong đó 27.000 là thư viện trường học. Nếu tính các thiết chế văn hóa thì có lẽ thư viện có số lượng nhiều nhất và nếu không phát huy tốt hệ thống thư viện là sự lãng phí rất lớn.

Không chuyển đổi số là lãng phí

Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện là cách làm hiệu quả để tiếp cận bạn đọc. Dù là ngành tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ, thế nhưng lĩnh vực này lại đang có dấu hiệu thụt lùi. Vì sao vậy?

Quy định về bình quân diện tích/người học: Lấy người học là trung tâm

Quy định về bình quân diện tích/người học trong Chuẩn cơ sở giáo dục đại học nhận được nhiều ý kiến tán thành.

Đào tạo tiến sĩ: Đầu tư sớm và xa

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gợi mở, cần có giải pháp khuyến khích người giỏi, tài năng làm nghiên cứu sinh...

Muốn công nghiệp văn hóa phát triển cần quy hoạch lại hệ thống cơ sở đào tạo

Trong bối cảnh công nghiệp văn hóa, theo lãnh đạo các trường, việc đào tạo nguồn nhân lực lưu giữ và phát huy văn hóa, nghệ thuật truyền thống là rất quan trọng.

Chung lòng kiến tạo tương lai

Nhiệm vụ lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Thủ đô) đã được Chính phủ quyết định phê duyệt ngày 7-3-2022. Thời gian qua, việc nghiên cứu, điều chỉnh quy hoạch được giao cho liên danh tư vấn gồm 7 đơn vị với sự tham gia của nhiều nhà khoa học của các trường đại học, viện nghiên cứu nhằm huy động tối đa nguồn lực trí tuệ cho phần việc vô cùng quan trọng này.

Chung lòng kiến tạo tương lai

Nhiệm vụ lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Thủ đô) đã được Chính phủ quyết định phê duyệt ngày 7-3-2022. Thời gian qua, việc nghiên cứu, điều chỉnh quy hoạch được giao cho liên danh tư vấn gồm 7 đơn vị với sự tham gia của nhiều nhà khoa học của các trường đại học, viện nghiên cứu nhằm huy động tối đa nguồn lực trí tuệ cho phần việc vô cùng quan trọng này.

Lĩnh vực nghệ thuật: Nên có 3 trường đại học thuộc trọng điểm ngành quốc gia

Nhiều ý kiến góp ý từ một số trường đào tạo về văn hóa-nghệ thuật đối với Dự thảo Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm.

'Trắng' giảng viên có chức danh giáo sư nhiều năm, ĐH Văn hóa Hà Nội nói gì?

Trong giai đoạn từ năm học 2019 - 2020 đến 2021 - 2022, giảng viên cơ hữu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội chủ yếu có trình độ thạc sĩ và không có giáo sư.

Xây dựng trường đại học đúng nghĩa: Bao giờ thành hiện thực?

Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến cho Dự thảo Thông tư ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục đại học. Những người chịu trách nhiệm soạn thảo Dự thảo này mong muốn, khi Thông tư được ban hành Việt Nam có cơ hội thực hiện ước mơ có trường ĐH 'ngay ngắn' như các trường ĐH nước ngoài.

Đưa ra chuẩn cơ sở giáo dục đại học không phải để 'chăm chăm' đi xử phạt

Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, Bộ đưa ra chuẩn không phải để 'chăm chăm' đi xử phạt, quan trọng hơn đây là cơ sở để các trường nhìn vào để phấn đấu.

Xây dựng chuẩn cơ sở giáo dục đại học: Phải nhìn rộng toàn hệ thống

Dự thảo thông tư xây dựng chuẩn cơ sở giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận được hàng trăm ý kiến góp ý từ các trường đại học.

Yêu cầu diện tích tối thiểu 25m2/sinh viên: Các trường ở Hà Nội lo thiếu đất

Dự thảo thông tư ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục đại học quy định từ năm 2030, trường đại học phải có diện tích đất tối thiểu 25m2/sinh viên. Tuy nhiên, các trường đều cho rằng đây là con số không khả thi.

Nhiều trường đại học 'lo' không đạt chuẩn cơ sở giáo dục đại học

Nhiều trường đại học đồng tình ban hành chuẩn với cách tiếp cận của Bộ GD-ĐT, đồng thời cũng phản biện nhiều vấn đề cũng như bày tỏ lo lắng nếu không đạt chuẩn, công tác tuyển sinh có thể bị ảnh hưởng.

Trưởng phòng đào tạo một số trường đại học dự đoán điểm chuẩn với tổ hợp D01

Cán bộ Phòng Đào tạo trường đại học dự đoán điểm chuẩn khối D01 có nhiều biến đổi, giữa các khối ngành tỷ lệ điểm số thay đổi.

Chỉ nên tính bài báo trong danh mục WoS, Scopus đối với GV ngành đào tạo tiến sĩ

Quy định về diện tích đất 25 mét vuông trên một sinh viên trong dự thảo Chuẩn cơ sở giáo dục đại học gây khó cho các trường trong nội thành, thành phố lớn.

Nghệ sỹ ứng xử văn minh trên mạng xã hội: Liệu có quá khó?

Việc không ít nghệ sĩ có ứng xử thiếu văn hóa, 'lệch chuẩn' đạo đức trên mạng xã hội (MXH) được nhắc tới từ lâu, nhưng suốt trong thời gian qua tình trạng này vẫn chưa có xu hướng thuyên giảm. Vậy làm thế nào để hạn chế điều đó?

Nghệ sĩ ứng xử 'lệch chuẩn' trên mạng xã hội: Vì đâu nên nỗi?

Vài năm gần đây, các cơ quan chức năng đã và đang nỗ lực để xây dựng môi trường văn hóa sạch trên không gian mạng.

Điểm chuẩn xét học bạ trên 30: Thí sinh sốc, chuyên gia lo lắng

Điểm chuẩn xét học bạ nhiều trường đại học năm nay tăng mạnh so với năm trước, thậm chí không ít ngành điểm chuẩn vượt 30.

Xét tuyển sớm, thí sinh 'ngã ngửa' khi 30 điểm vẫn trượt đại học

Nhiều trường đại học công bố điểm trúng tuyển bằng phương thức xét học bạ với mức điểm chuẩn tăng chóng mặt, thậm chí có không ít ngành vượt ngưỡng 30 điểm, khiến nhiều thí sinh bị 'choáng'.

Quy chế đào tạo trình độ đại học: Bước tiến mới

Theo đánh giá của chuyên gia, Quy chế đào tạo trình độ đại học vừa được Bộ GD&ĐT ban hành có nhiều quy định mới, với bước tiến quan trọng.

Sinh viên các trường đại học được đánh giá bằng một thang điểm số chung

Dự thảo quy chế đào tạo đại học thống nhất thang đánh giá kết quả và xếp loại học tập, xếp loại tốt nghiệp người học ở tất cả các hình thức và loại hình đào tạo.

Quy chế đào tạo mới: Sinh viên có thể chuyển ngành, trường mà không cần thi lại?

Dự thảo quy chế đào tạo đại học đưa ra nhiều quy định mới có lợi cho sinh viên, liên quan đến chuyển ngành, chuyển trường, công nhận tín chỉ, cải thiện điểm.

Quy chế đào tạo mới có lợi cho sinh viên

Trong dự thảo Quy chế đào tạo trình độ đại học (ĐH) sắp được Bộ GD&ĐT ban hành có nhiều quy định mới có lợi cho sinh viên như được chuyển ngành, chuyển trường, công nhận tín chỉ, cải thiện điểm…