Vị hoàng đế sáng lập ra triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 143 năm

Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.

Lễ hội Đổ giàn An Thái - Định hướng bảo vệ và phát huy giá trị

Lễ hội Đổ giàn An Thái đã có từ rất sớm ở An Thái - Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, là một hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần và thể thao của nhân dân địa phương. Những giá trị đặc sắc của lễ hội được lan tỏa và thấm sâu trong đời sống tinh thần của nhân dân từ xưa cho đến ngày nay, được ghi nhận là một trong 100 lễ hội độc đáo nhất của Việt Nam.

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Lễ hội Đổ giàn An Thái

Lễ hội Đổ giàn An Thái đã có từ rất sớm ở An Thái - Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn (Bình Định), là một hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần và thể thao của nhân dân địa phương. Những giá trị đặc sắc của lễ hội được lan tỏa và thấm sâu trong đời sống tinh thần của nhân dân từ xưa cho đến ngày nay, được ghi nhận là trong 100 lễ hội độc đáo nhất của Việt Nam.

Hai lăng mộ cổ bí ẩn, chứa đầy ân oán lịch sử ở Huế

Hai ngôi mộ này được cho là thuộc về hai nhân vật lịch sử đặc biệt, có liên quan mật thiết tới mối thâm thù giữa hai triều đại Nguyễn và Tây Sơn.

Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết: Từ kẻ trộm thành danh tướng

Nguyễn Văn Tuyết sau khi theo thầy học thành tài, trở về Tuy Viễn. Ông mong ước cứu đồng bào ra khỏi ách chuyên chế của chúa Nguyễn, song không biết làm cách nào, đành ôm mộng mà chờ người đồng khí đồng phương.

Vị hoàng đế sáng lập ra triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 143 năm

Ông là vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn có công rất lớn trong việc thống nhất, mở mang bờ cõi nước ta với vùng đất rộng lớn từ ải Nam Quan đến đất mũi Cà Mau.

Giải mã giai thoại lạ kỳ về lăng mộ phụ thân vua Gia Long

Lăng Cơ Thánh không phải là một di tích được biết đến rộng rãi ở Huế. Với những ai muốn hiểu thêm về cuộc đời vua Gia Long và thăng trầm lịch sử của đất Cố đô, khu lăng mộ này là một điểm đến không nên bỏ qua.

'Chúa Sãi' là biệt danh của nhân vật lịch sử nổi tiếng nào của Việt Nam?

Trong thời điểm nước Việt bị chia cắt vì Trịnh – Nguyễn phân tranh, có một vị minh quân được người dân yêu quý, thường gọi với tên 'Chúa Sãi'.

Tiểu thuyết dã sử 'Tây Sơn phụng thần ký'

Dựng lên câu chuyện về phụng thần, mà khởi đầu là bài sấm truyền nửa thực nửa hư, như để ngụy biện cho một triều đình chúa Nguyễn đã chẳng còn nắm quyền lực thực sự, tiểu thuyết dã sử 'Tây Sơn phụng thần ký' của tác giả Thành Châu khắc họa cuộc đời của nữ tướng Bùi Thị Xuân từ khi còn nhỏ tới thời kì danh tiếng nữ tướng.

Ra mắt tiểu thuyết dã sử về Nữ tướng Bùi Thị Xuân

Qua 'Tây Sơn Phụng thần ký' của tác giả Thành Châu, cuộc đời Nữ tướng Bùi Thị Xuân được khắc họa sinh động, chân thực.

Lai rai chuyện cọp

Đón năm Nhâm Dần cầm tinh con Cọp, xin kể vài chuyện cọp từ buổi xửa xưa. Ở Long An còn đó 2 'mả cọp' - gọi vậy chớ không phải chôn cọp mà chôn người bị cọp vồ chết tại Khánh Hậu, TP.Tân An và chuyện Bà Hớn Bà Hở ở Bình Thuận, Cần Đước, đánh cọp cứu người; chuyện cọp cái ở Sân Chầu, Tân Trụ, hay dẫn bầy cọp con vào làng bắt gia súc và người để ăn thịt, khiến dân làng sợ, phải đem thịt heo, thịt bò sống ra cúng cho bầy chúa sơn lâm ấy xơi để dân làng được yên ổn sinh sống. Chỗ cúng ấy gọi là Sân Chầu (không cùng nghĩa sân chầu ở cung đình Huế). Ấy là cọp thời khẩn hoang…

Tình báo trong chiến dịch đánh Phú Xuân của chúa Trịnh Sâm

Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.

Tình báo trong chiến dịch đánh Phú Xuân của Chúa Trịnh Sâm

Trong chiến dịch tiến đánh Phú Xuân năm Giáp Ngọ 1774, Chúa Trịnh Sâm và viên hổ tướng Hoàng Ngũ Phúc đã tận dụng được hầu hết các lợi thế từ thiên thời, địa lợi, nhân hòa để giành thắng lợi. Ngoài ra, họ còn áp dụng binh pháp thuần thục: kỷ luật nghiêm minh, hậu cần chu đáo, thông tin tình báo thông suốt, tung tin đồn, mua chuộc đối phương... Trong khi đó, ngược lại, Chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại.

Những vị thái giám tài năng và quyền lực nhất lịch sử Việt Nam

Nhiều người quan niệm rằng thái giám chỉ là một chức vị nhỏ bé để phục dịch chốn hoàng cung, là hạ đẳng và bị xem thường. Rất nhiều thái giám trong lịch sử còn được biết đến vì tiếng xấu hại vua, hại nước.

Bí ẩn về binh khí uy lực nổi tiếng của vị vua nước Việt

Độc thần kiếm là binh khí của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Đây là cây kiếm sắc, có thể chém sắt.

Dùng bí thuật đẹp như tiên giáng trần, công nữ Ngọc Cầu mê muội anh trai là chúa Võ

Là người nổi tiếng với vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành nhưng Ngọc Cầu vẫn không cam chịu mà 'được voi đòi tiên' loạn luân với chúa là đàng anh của mình bằng mọi cách ép nhan mê muội đấng quân vương.

Người thầy học của 'Tây Sơn Tam Kiệt'

GDVN- Đất Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi là ba anh em là Nhà Tây Sơn hay 'Tây Sơn Tam Kiệt'.

Độc thần kiếm - binh khí uy lực nổi tiếng của vị vua nước Việt

Độc thần kiếm là binh khí của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Đây là cây kiếm sắc, có thể chém sắt.

Sự thật ít người biết về mối quan hệ giữa Nguyễn Huệ - Nguyễn Ánh

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chúng ta có thể dễ dàng kể tên ra một cặp đối thủ không đội trời chung là Nguyễn Huệ - Nguyễn Ánh (Quang Trung - Gia Long) nhưng nhiều người hẳn chưa biết cả hai còn có một mối quan hệ cực kì đặc biệt khác.

Lý Trần Quán và cái chết của kẻ sĩ thời phong kiến

Thập niên 1760 là một trong những thời kỳ rối ren nhất trong bộ máy chính quyền của nhà Nguyễn. Năm 1765, sau khi chúa Võ vương Nguyễn Phúc Khoát qua đời, quyền thần Trương Phúc Loan phế người này, lập người kia, gây nên những xáo trộn lớn lao trong sinh hoạt của phủ chúa. Điều này một mặt khuyến khích quân chúa Trịnh ở phương Bắc chụp lấy cơ hội, mở cuộc Nam tiến, đánh lấy kinh đô Phú Xuân, mặt khác tạo điều kiện cho sự nổi dậy của anh em nhà Tây Sơn nhằm giành lấy quyền bính trong tay họ.

Võ sư nổi danh nước Việt có hai học trò là hoàng đế

Có tới 2 học trò xưng là hoàng đế và một người xưng vương, võ sư Trương Văn Hiến có lẽ là trường hợp 'độc nhất vô nhị' không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới.

Câu chuyện Nguyễn Huệ bắt rồi thả Nguyễn Đăng Trường

Trong cuộc chiến giữa nhà Tây Sơn và chúa Nguyễn, vị tướng Nguyễn Đăng Trường đã hai lần lọt vào tay Nguyễn Huệ, để lại một câu chuyện đáng nhớ về lòng trung nghĩa.

Bí ẩn Lăng Sọ và số phận bi thảm của thân phụ vị vua đầu tiên triều Nguyễn

Khi còn sống, vương tử Nguyễn Phúc Luân (thân phụ vua Gia Long) được di chiếu sẽ lên ngôi chúa Nguyễn nhưng bị Trương Phúc Loan hãm hại, khi chết đi, mộ của ông cũng bị quân Tây Sơn đào lấy xương vứt xuống sông Hương.

Ly kỳ chuyện vua Gia Long tìm hài cốt của cha

12 năm sau khi mộ của thân phụ bị thất lạc, vua Gia Long đã tìm được hài cốt của cha, và xác định được huyết thống bằng một phương pháp hết sức kỳ bí.