Theo các chuyên gia việc cấm ghi âm, ghi hình tại phiên tòa công khai là hạn chế quyền tác nghiệp của báo chí. Trong trường hợp nhà báo viết sai nội dung của những người có mặt tại phiên tòa, họ phải chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định
Để ngăn ngừa việc đưa hối lộ, lợi dụng người có chức vụ để lũng đoạn, cần chỉnh sửa các văn bản pháp luật, đồng thời có cơ chế kiểm soát lẫn nhau
Cần tìm ra giới hạn, điểm hợp lý của quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tiếp cận thông tin với quyền được bảo vệ về hình ảnh, về nhân thân của công dân.
Ông Trương Việt Toàn (nguyên thẩm phán, nguyên phó chánh tòa hình sự TAND TP Hà Nội) cho rằng không nên định kiến cứ người dân, doanh nghiệp kiện cơ quan quản lý nhà nước là sẽ thua kiện
Theo quy định của pháp luật, các luật sư không có quyền làm đơn kháng cáo thay cho thân chủ của mình khi họ có đủ năng lực nhận thức hành vi.
Cựu Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Đinh Quốc Thái đã chủ động khai báo, phối hợp với cơ quan điều tra. Tại phiên tòa, bị cáo Đinh Quốc Thái cũng thành khẩn khai báo. Do vậy, đại diện Viện kiểm sát thay đổi quan điểm đề nghị mức án đối với bị cáo Thái theo hướng giảm nhẹ.
Điều bất ngờ trong phiên xét xử sáng nay là bị cáo Lưu Văn Phương (nhân viên Công ty AIC) xin nhận tội. Trước đó, trong số 28 bị cáo có mặt tại phiên tòa, đa số các bị cáo thừa nhận sai phạm, một số bị cáo thừa nhận một phần hành vi vi phạm, riêng bị cáo Phương không thừa nhận hành vi phạm tội và kêu oan.
Các bị cáo Trần Đình Thành (cựu Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Đồng Nai), Đinh Quốc Thái (cựu Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai) và hàng loạt cựu lãnh đạo các sở, ngành tỉnh Đồng Nai hầu tòa trong 20 ngày tại TP Hà Nội liên quan tới vi phạm về đấu thầu tại dự án xây dựng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai.
Chủ tịch Công ty AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn cùng bảy bị can khác đang trốn truy nã, vậy việc truy tố và xét xử vụ án tại BV Đa khoa tỉnh Đồng Nai sẽ diễn ra như thế nào?
Phạm Thị Đoan Trang (SN 1978, trú tại Cầu Giấy, Hà Nội) sẽ bị xét xử phiên sơ thẩm về tội 'Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam' theo quyết định của TAND TP Hà Nội.
Theo cơ quan công tố, từ ngày 16-11-2017 đến 5-12-2018, bị can Phạm Thị Đoan Trang có hành vi tàng trữ, lưu hành các tài liệu, bài viết có nội dung nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
TAND TP Hà Nội sẽ đưa ra xét xử bị can Phạm Thị Đoan Trang (SN 1978, Hà Nội) vào ngày 4/11 tới đây.
Nam thanh niên bị xác định đăng lên Facebook nhiều bài viết có nội dung lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cơ quan bảo vệ pháp luật.
Ngoài đề nghị HĐXX chuyển tội danh cho bị cáo, cho bị cáo được hưởng án treo, một số luật sư còn đề nghị xem xét trách nhiệm của Bộ Công thương.
Sáng 15-4, phiên xét xử vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Dự án giai đoạn 2 mở rộng khu Gang thép Thái Nguyên bước sang phần tranh tụng, sau khi Viện Kiểm sát có quan điểm luận tội 19 bị cáo.
Sáng nay (14/3), phiên tòa xét xử 19 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty CP Gang thép Thái Nguyên (TISCO) gây thất thoát hơn 830 tỷ đồng bước sang ngày làm việc thứ ba, tiếp tục với phần xét hỏi.
Sáng nay (14/4) phiên tòa xét xử vụ thất thoát hơn 830 tỷ đồng xảy ra tại TISCO tiếp tục với phần thẩm vấn.
Nhà thầu Trung Quốc '5 lần 7 lượt' xảy ra vi phạm nhưng TISCO (chủ đầu tư) và VNS (cấp quyết định đầu tư) vẫn 'ưu ái' cho đơn vị này thực hiện dự án Gang thép Thái Nguyên.
Gây thiệt hại hơn 830 tỉ đồng cho Công ty Gang thép Thái Nguyên (TISCO), Mai Văn Tinh, nguyên chủ tịch HĐQT tổng công ty Thép Việt Nam, cùng 18 bị can khác sắp phải hầu tòa.
VKS cáo buộc Hoa Hữu Long tự xưng thiếu tướng, Chủ tịch Tập đoàn Đông Dương và chỉ đạo đồng phạm lừa 950 người, chiếm đoạt gần 100 tỷ đồng.
Hành động bắt tay, vỗ vai an ủi bị cáo có thể bị xem là phản cảm. Nhưng nếu đặt trong mục đích giáo dục thì hành động động viên kia có thể được nhìn nhận ở góc độ tích cực
Thẩm phán là người tiến hành tố tụng và nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để xét xử, phán xét hành vi vi phạm pháp luật của các bị cáo
'Kết thúc phiên tòa tức khi tuyên án xong, Hội đồng xét xử sẽ tự giải tán và lúc đó, chủ tọa trở về là một con người bình thường' - Thẩm phán Trương Việt Toàn nói khi được hỏi về việc bắt tay ông Nguyễn Đức Chung.
Không chỉ thẩm phán, bất cứ nghề gì bên cạnh trách nhiệm cũng phải có tình người. Đạo lý, tình người song hành cùng pháp luật sẽ nhân lên sự nhân văn trong cuộc sống.
Cái bắt tay giữa thẩm thán Trương Việt Toàn và bị cáo Nguyễn Đức Chung sau phiên xử gây tranh cãi trong dư luận.
Hình ảnh chủ tọa phiên tòa là thẩm phán Trương Việt Toàn xuống vỗ vai động viên, bắt tay bị cáo Nguyễn Đức Chung và các bị cáo sau khi kết thúc phiên tòa, đang gây nhiều tranh luận trái chiều trên mạng.
Theo thẩm phán Trương Việt Toàn, HĐXX thấy rất xót xa khi bị cáo Nguyễn Đức Chung là người từng đứng đầu cơ quan điều tra, nhưng vì động cơ cá nhân dẫn đến phạm tội.
Theo thẩm phán Trương Việt Toàn, chủ tọa phiên tòa vụ án Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước, thái độ của nguyên chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung tại tòa thể hiện sự ăn năn hối cải, xin lỗi Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Trong phiên tòa xét xử kín sáng 11/12, ông Nguyễn Đức Chung - cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội bị tuyên phạt 5 năm tù về tội Chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước.
Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Nguyễn Đức Chung - Cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội 5 năm tù giam về tội chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước.
Có hành vi chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước, cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung bị tuyên 5 năm tù theo đúng tội danh bị truy tố.
Trưa 11/12, sau nửa ngày xét xử kín, ông Nguyễn Đức Chung –cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã bị phạt 5 năm tù về tội 'Chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước'. Phần tuyên án được tòa công khai.