'Giờ tôi cũng không biết làm gì hơn, tiền bạc cũng không còn để tái đàn, nợ ngân hàng thì vẫn còn đó mà đàn gà thì đã chết gần hết rồi. Gần một tỷ đồng của gia đình tôi đã 'bay' luôn chỉ sau vài tiếng lũ quét qua'.
Sáng 31/10, UBND xã Sơn Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) xác nhận về trường hợp cặp song sinh 2 tuổi tử vong thương tâm do đuối nước ngay trước sân nhà.
Sau khi đi tránh lũ, khi trở về nhà, do sơ ý, gia đình để 2 cháu bé sinh đôi đuối nước chết thương tâm chết ngay trong sân nhà.
Khung cảnh tàu thuyền tấp nập vận chuyển hàng hóa cứu trợ bà con vùng lũ tại huyện Lệ Thủy những ngày qua đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái của dân tộc.
Chính quyền huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) chỉ đạo chính quyền xã Thái Thủy lập hồ sơ đề nghị truy phong liệt sỹ cho thanh niên xung kích hy sinh khi giúp dân chạy lụt.
Đoàn công tác của tỉnh Đoàn Quảng Bình đã gửi lời chia buồn sâu sắc và động viên gia đình của đoàn viên Lê Ngọc Hơn (sinh năm 2002) cố gắng vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Chỉ trong khoảng vài giờ đồng hồ nước lũ tràn về, nhiều nông dân ở Quảng Bình trở nên trắng tay khi gà chết chất đống, hàng tấn cá trôi theo nước.
Do ảnh hưởng của bão số 6, mưa lớn trong nhiều ngày qua đã gây ngập lụt, chia cắt tại nhiều địa phương trên toàn tỉnh Quảng Bình, khiến 5 người tử vong, nhiều người bị thương.
Trận lũ vừa rồi trang trại nuôi gà của anh Cường ngập hơn 1m. Sau 1 đêm, đàn gà 6.000 con của gia đình anh chỉ còn lại vài con thoi thóp...
Tại xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, trận lũ quét chỉ kéo dài khoảng 3 giờ đồng hồ đã khiến hơn 13.000 con gà chết chất đống.
Nước lũ nhấn chìm hết các tuyến đường giao thông, gia quyến của những người mất trong trận lũ phải chèo thuyền đưa thi thể đi mai táng.
Trong bóng tối u ám của cơn lũ, nơi ngôi nhà cấp bốn bị nhấn chìm gần hai mét, chị Đặng Thị Kiều (31 tuổi, ngụ tại xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) ba ngày ngồi cạnh quan tài cha, ông Đặng Đại Long.
Nước lũ dâng cao từ chiều 27/10 đến nay khiến nhiều gia đình ở huyện Lệ Thủy có người thân qua đời nhưng không thể tổ chức an táng.
Người phụ nữ đã ba ngày ngồi bên cạnh quan tài cha trong căn nhà ngập lụt chờ nước rút.
Trong căn nhà ngập gần 2 m, chị Kiều vẫn đang cùng mẹ ngồi cạnh quan tài của ông Long, chị Kiều mong nước rút để đưa cha đi an táng...
Do ảnh hưởng của bão số 6 gây mưa lớn, trong đêm 27, rạng ngày 28-10, nước lũ lên nhanh bất ngờ đã cuốn trôi và làm chết hàng nghìn con gia cầm của hơn 100 hộ dân tại xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Mưa lớn kèm triều cường khiến mực nước sông Kiến Giang đoạn chảy qua địa phận huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình dâng cao, người dân tất bật chạy lũ trong đêm.
Dự báo mực nước trên sông Kiến Giang (huyện Lệ Thủy) vẫn trên báo động III là 1,3m, UBND huyện Lệ Thủy ước tính thiệt hại ban đầu gần 200 tỷ đồng.
Mưa lũ sau cơn bão Trami đã gây ngập sâu trên diện rộng ở tỉnh Quảng Bình. Tính đến nay đã có 1 người chết, 1 người mất tích và còn hơn 32.000 nhà dân bị ngập.
Theo thống kê của huyện Lệ Thủy, mưa lớn ba ngày qua đã gây ngập hơn 19.000 nhà dân từ 1,5 đến 2,5 m. Các đội cứu trợ ở Quảng Nam, Thừa Thiên Huế sẵn sàng hỗ trợ người dân, nhưng chính quyền địa phương đã đề nghị tạm dừng vì lũ đã vượt báo động cả mét, việc di chuyển tiềm ẩn rủi ro.
Do ảnh hưởng của bão số 6, những ngày qua, trên địa bàn huyện Lệ Thủy đã có mưa to, có nơi mưa rất to. Tổng lượng mưa có nơi đạt trên 600mm, trọng điểm mưa là khu vực các xã Thái Thủy, Kim Thủy, Trường Thủy…Mưa lớn, khiến mực nước trên sông Kiến Giang vượt báo động 3, gây ngập lụt và chia cắt ở một số địa phương và vùng trũng của huyện. Theo dự báo, mưa lớn kết hợp với triều cường khiến mực nước trên sông Kiến Giang còn tiếp tục dâng cao…
Do mưa lớn sau bão Trà Mi, Quảng Bình xuất hiện 10 điểm sạt lở, nhiều tuyến giao thông cũng bị tê liệt vì ngập; hơn 17.600 nhà dân chìm trong biển nước.
Mưa rất to ở phía nam tỉnh Quảng Bình đã khiến hơn 15 ngàn ngôi nhà ở 2 huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh bị ngập lụt, nhiều tuyến đường bị ngập sâu. Người dân, các trường học đã chủ động di dời tài sản lên cao.
Ngày 28-10, Văn phòng Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình cho biết do ảnh hưởng của bão số 6, trên địa bàn có mưa to đến rất to, gây ngập lụt sâu trên diện rộng. Hiện đã có 15.032 ngôi nhà bị ngập trong nước lũ.
Mưa lớn trong những ngày vừa qua do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 6, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có mưa to. Đến thời điểm này có 15.000 ngôi nhà bị ngập, nhiều tuyến đường, thôn làng bị chia cắt.
Do ảnh hưởng của bão số 6, tại tỉnh Quảng Bình xuất hiện mưa to đến rất to gây ngập lụt hàng nghìn nhà dân, chia cắt, sạt lở nhiều khu vực, tuyến giao thông.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, chiều tối 27/10, đồng chí Đoàn Ngọc Lâm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn kiêm Ban Chỉ huy phòng thủ dân sự tỉnh đã đi kiểm tra công tác ứng phó mưa lũ tại huyện Lệ Thủy và huyện Quảng Ninh. Cùng đi có lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị liên quan.
Chiều 27-10, ông Lê Thuận Văn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Thái Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước làm một người mất tích.
Để hạn chế thiệt hại do thiên tai, tỉnh Quảng Bình huy động các lực lượng hỗ trợ người dân vùng ngập lụt, nguy cơ sạt lở di dời đến nơi an toàn.
Theo báo cáo nhanh của Cục Quản lý Đê điều và phòng, chống thiên tai, tính đến 18 giờ ngày 27/10, bão số 6 đã gây ngập sâu nhiều tuyến đường.
Khi đang làm nhiệm vụ, cứu hộ, cứu nạn khu vực hạ lưu một con đập tại huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), một người đàn ông không may bị nước lũ cuốn trôi mất tích.
Chiều 27/10, do ảnh hưởng của bão số 6, tại tỉnh Quảng Bình xuất hiện mưa to đến rất to. Nước sông Kiến Giang lên rất nhanh, nhiều đoạn đã tràn bờ, gây ngập lụt nhà dân, một số nơi đã sơ tán dân, 1 người mất tích do mưa lũ.
Nước lũ hiện đang lên nhanh tại các sông ở tỉnh Quảng Bình. Tại huyện Lệ Thủy, một người bị nước cuốn trôi khi làm nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn tại địa phương.
Cái nắng hanh hao giữa những ngày tháng 10 bắt đầu nhạt dần, đây cũng là thời điểm chín rộ của những vườn cây ăn quả ở các địa phương vùng gò đồi Lệ Thủy. Những chuyến xe ra vào chất đầy cam, bưởi vàng ươm, ngọt mọng đã mang đến niềm vui-cũng là 'quả ngọt' cho biết bao công sức người nông dân nơi đây. Nhưng có lẽ với họ, mùa vui vẫn cần thêm những động lực mới…
Ngày 17/10, ông Nguyễn Xuân Tường, Trưởng phòng TN&MT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cho biết, địa phương cơ bản hoàn thành bàn giao 100% mặt bằng sạch cho đơn vị thi công dự án cao tốc.
Sau khi có quyết định cưỡng chế, một hộ dân tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, cùng 3 người con đã quyết định di dời và tháo dỡ tài sản để bàn giao mặt bằng cho việc thi công cao tốc Bắc - Nam.
Ngày 16/10, thông tin từ Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cho biết, một hộ dân tại thị trấn Nông trường Lệ Ninh tự nguyện di dời tài sản, bàn giao mặt bằng cho dự án đường bộ cao tốc bắc-nam trước vài giờ địa phương thực hiện cưỡng chế thu hồi đất.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, phấn đấu thông xe Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đoạn qua tỉnh Quảng Bình (Dự án cao tốc Bắc-Nam) vào dịp 30/4/2025 kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Quảng Trị đã hoàn thành 100% giải phóng mặt bằng (GPMB) tuyến chính cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ đoạn qua địa bàn. Trong khi đó, tại tỉnh Quảng Bình đang tiếp tục tháo gỡ những 'điểm nghẽn' cuối cùng.
Đến độ vào thu, những vườn cam sạch của nông dân xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) lại sai trĩu quả, cho thu hoạch hàng tấn trái cam có vị ngọt thanh mà tép ngậm nước, tạo nên thương hiệu của cả một vùng.
Sáng 1/10, đồng chí Đoàn Ngọc Lâm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh có buổi làm việc với huyện Lệ Thủy về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng (GPMB) công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam trên địa bàn. Tham dự có đại diện lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan.
Quảng Bình có 11 sản phẩm, bộ sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu (CNNTTB) khu vực miền Trung-Tây Nguyên trong năm 2024.
Ngày 27/9, Sở Giao thông vận tải Quảng Bình cho biết, công tác giải phóng mặt bằng dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc bắc-nam đoạn qua tỉnh Quảng Bình đang được quyết liệt thực hiện để bàn giao toàn bộ chiều dài dự án cho chủ đầu tư và nhà thầu trong tháng 9 này.
Thời gian qua, các địa phương trong toàn tỉnh đã tích cực vận động, hỗ trợ người dân cải tạo vườn tạp, hình thành những mô hình vườn mẫu đem lại hiệu quả kinh tế cao. Phong trào xây dựng vườn mẫu không chỉ giúp người dân thay đổi nhận thức, sản xuất khoa học mà còn góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống và tạo cảnh quan nông thôn mới xanh-sạch-đẹp.
Huyện Lệ Thủy vừa tổ chức thành công lễ hội đua, bơi thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang và các hoạt động kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Các hoạt động trong khuôn khổ lễ hội đã huy động được nội lực và nguồn xã hội hóa từ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài địa phương, qua đó, góp phần tạo nên một lễ hội đoàn kết trên tinh thần thể thao cao thượng. Tuy vậy, nhìn lại công tác tổ chức lễ hội vẫn còn nhiều việc phải làm để nâng cao hiệu lực quản lý và tổ chức lễ hội trong thời gian tới…
Phó Chủ tịch UBND huyện Lệ Thủy Nguyễn Hữu Hán cho biết, qua hơn 5 năm triển khai thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) trên địa bàn, các chủ thể tham gia chương trình OCOP đã được nâng cao trình độ, năng lực; chất lượng sản phẩm OCOP bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường; sản phẩm OCOP được quảng bá, giới thiệu, xúc tiến thương mại và tiêu thụ với khối lượng ngày càng lớn, được người tiêu dùng đánh giá cao, qua đó, góp phần tích cực phát triển kinh tế vùng nông thôn.
Những điểm nghẽn cuối cùng về mặt bằng dự án Cao tốc đang được tỉnh Quảng Bình tập trung giải quyết. Cùng với đó, nhà thầu tốc lực thi công xuyên lễ nhằm đảm bảo tiến độ công trình.
Huyện Bố Trạch đã bàn giao 100% mặt bằng cho đơn vị thi công đường bộ cao tốc Bắc - Nam qua Quảng Bình. Trong khi đó, huyện Lệ Thủy đang tập trung quyết liệt để tháo gỡ những điểm nghẽn cuối cùng.
Chiều ngày 23/8, Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng tổ chức họp Hội đồng Khoa học và Công nghệ chuyên ngành tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện Dự án 'Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn Bacillus sp., Rhdopseudomonas sp. bản địa từ ao nuôi thủy sản tại tỉnh Sóc Trăng phục vụ sản xuất chế phẩm sinh học'. Tham dự cuộc họp có đồng chí Dương Vĩnh Hảo - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng cùng các thành viên Hội đồng.
Chiều ngày 23/8, Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng tổ chức họp Hội đồng Khoa học và Công nghệ chuyên ngành tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện Dự án 'Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn Bacillus sp., Rhdopseudomonas sp. bản địa từ ao nuôi thủy sản tại tỉnh Sóc Trăng phục vụ sản xuất chế phẩm sinh học'. Tham dự cuộc họp có đồng chí Dương Vĩnh Hảo - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng cùng các thành viên Hội đồng.