Khi xem những bức ảnh dưới đây, nhiều người cho rằng đó là những khoảnh khắc rất đỗi bình thường. Thế nhưng, đằng sau những tấm ảnh đó là các câu chuyện rùng rợn khiến nhiều người lạnh sống lưng.
Sau khi trở thành Thủ tướng Đức và Quốc trưởng, Hitler đã cho xây dựng các trại tập trung ở Đức và các nước chiếm đóng trong Thế chiến 2. Tại những nơi này, tù nhân có cuộc sống khắc nghiệt, thậm chí bị tàn sát kinh hoàng.
Josef Mengele là bác sĩ quân y trong quân đội Đức Quốc xã, nhưng được biết tới với cái tên 'bác sĩ tử thần' vì những thí nghiệm vô nhân đạo trên các tù nhân tại trại tập trung Auschwitz trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau chiến tranh, Mengele tìm cách đào tẩu tới Nam Mỹ và cuối cùng chết đuối do đột quỵ tại bãi biển Bertioga và được chôn cất dưới tên giả Wolfgang Gerhard.
Trại tập trung Auschwitz ở Ba Lan là nơi khét tiếng nhất trong hệ thống trại mà Đức Quốc xã từng xây dựng trên khắp châu Âu, với các lớp an ninh bảo vệ nghiêm ngặt để đảm bảo bí mật cao nhất cho cỗ máy giết người này. Một ngày tháng 4-1944, một cặp tù nhân người Do Thái đã may mắn vượt ngục thành công, thoát ra khỏi trại tử thần Auschwitz và cho thế giới biết sự thật kinh hoàng tại đây. Họ đã làm điều đó như thế nào?
Josef Mengele là bác sĩ khét tiếng của phát xít Đức. Y đã trợ giúp đắc lực cho Hitler trong cuộc diệt chủng người Do Thái khi khiến khoảng 40.000 tử vong.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, nhiều người bị giam cầm trong các trại tập trung của Đức Quốc xã trên khắp châu Âu buộc phải đấu với nhau để giải trí cho lính canh.
Tại trại tập trung Auschwitz khét tiếng ở Ba Lan, không ai có thể ngờ tình yêu lại nảy nở được ở nơi tàn bạo này. Thế nhưng, đã có một chuyện tình kỳ lạ giữa nữ tù nhân và lính gác. Câu chuyện tình với những tình tiết bất ngờ được tái hiện trong một bộ phim tài liệu.
'Tôi muốn mình là người hữu ích, là người mang lại niềm vui cho mọi người chung quanh, thậm chí cả những người chưa thật sự biết tôi là ai. Tôi muốn tiếp tục được sống ngay cả khi tôi đã chết'. Cô bé Anne Frank, người Do Thái, đã viết trong cuốn nhật ký nổi tiếng của mình - 'Cuốn nhật ký của bé Anne Frank' - như thế, một năm trước khi qua đời trong trại tập trung của phát-xít.
Nữ hộ sinh người Ba Lan Stanisława Leszczyńska được gửi đến trại tập trung Auschwitz năm 1943. Trong thời gian làm việc tại đây, bà đã cứu sống khoảng 3.000 đứa trẻ do các nữ tù nhân sinh.
Zyklon B (hay còn gọi hydrogen cyanide) là loại khí độc 'tử thần' mà Đức quốc xã dùng tàn sát tù nhân trong một số trại tập trung. Theo ước tính, hơn 3 triệu người bị phát xít Đức giết hại bằng cách này.
Sau khi lên nắm quyền ở Đức, trùm phát xít Hitler ra lệnh cho các bác sĩ thực hiện những thí nghiệm rùng rợn. Trong số này có thí nghiệm triệt sản vô nhân tính của Đức quốc xã tiến hành tại trại tập trung Auschwitz và Ravensbruck.
Với khoảng 50 - 70 triệu người thiệt mạng, Thế chiến 2 là một trong những cuộc chiến đẫm máu và ác liệt nhất thế giới. Nhiều hé lộ về cuộc chiến này khiến công chúng bàng hoàng, đau xót.
Các công tố viên Đức đã cáo buộc một cựu nữ thư ký từng làm việc tại trại tập trung Stutthof của Đức quốc xã ở Ba Lan tội đồng lõa sát hại 10.000 người tại trại này.
Vào ngày 27/1/1945, quân đội Liên Xô tiến vào giải phóng trại Auschwitz ở Ba Lan. Theo đó, tội ác rùng rợn của Đức quốc xã bị phơi bày trước công chúng.
Lễ tưởng niệm các nạn nhân Do Thái trong Thế chiến 2 (Holocaust) diễn ra tại Hà Nội hôm nay do Đại sứ quán Israel, Đại sứ quán Đức tại Việt Nam và trường Đại học KHXH-NV đồng tổ chức.
Ngày 27/1, tại Hà Nội, Đại sứ quán Israel tại Việt Nam, Đại sứ quán Đức tại Việt Nam và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp tổ chức Lễ tưởng niệm các nạn nhân Do Thái trong Thế chiến II (Holocaust).
Sau năm 1945, hàng nghìn người làm việc tại trại tập trung khét tiếng Auschwitz bị lực lượng Đồng minh bắt giữ và đưa ra xét xử. Họ phải nhận bản nào gì?
'Thợ xăm ở Auschwitz' là tiểu thuyết dựa trên câu chuyện có thật. Cuốn sách đã được dịch ra 17 thứ tiếng và từng đứng đầu về sách bán chạy của New York Times.
Để tìm lời giải cho những bí ẩn xung quanh cuộc sống của con người, nhiều nhà khoa học đã không ngần ngại thực hiện những thí nghiệm vô cùng tàn ác và vô nhân tính.
Thợ xăm ở Auschwitz là cuốn tiểu thuyết dựa trên một câu chuyện có thật. Nhân vật chính, Lale, là một tù nhân ở trại tập trung Auschwitz, chịu trách nhiệm xăm mã số tù lên cánh tay các tù nhân khác. Anh đã yêu Gita, một cô gái mà anh xăm số lên cánh tay.
'Thợ xăm ở Auschwitz' - tiểu thuyết đầu tay của tác giả Heather Morris, đã được dịch sang 17 thứ tiếng, bán bản quyền đến 43 quốc gia.
Thợ xăm ở Auschwitz dựa trên một câu chuyện có thật. Đó là câu chuyện của hai người bình thường, sống trong một thời đại khác thường, bị tước đoạt không chỉ tự do của mình mà còn cả nhân phẩm.
Thợ xăm ở Auschwitz là cuốn tiểu thuyết dựa trên một câu chuyện có thật . Nhân vật chính, Lale, là một tù nhân ở trại tập trung Auschwitz, chịu trách nhiệm xăm mã số tù lên cánh tay các tù nhân khác. Anh đã yêu Gita, một cô gái mà anh xăm số lên cánh tay.
Trại tập trung Auschwitz được mệnh danh là 'chốn địa ngục' của phát xít Đức. Trong Chiến tranh thế giới 2, phát xít Đức sử dụng Auschwitz để giam giữ, tra tấn và giết hại hơn hàng triệu tù nhân.
Metro đưa tin, trào lưu giả vờ làm nạn nhân của thảm họa diệt chủng Holocaust trên Tik Tok đang khiến nhiều người dùng mạng thế giới vô cùng phẫn nộ.
Trong Chiến tranh thế giới 2, Hitler và phát xít Đức xây dựng một số trại tập trung để giam giữ và giết hại người Do Thái. Trại tử thần Auschwitz là trại tập trung lớn nhất và là nơi tàn sát ít nhất 1 triệu người.
Đằng sau ánh hào quang nổi tiếng của những cô lùn trong gia đình Ovitz là một cuộc sống địa ngục.
Mỗi mùa hè, tỷ phú Bill Gates lại giới thiệu trên trang blog cá nhân những cuốn sách hay mà ông đọc được và gợi ý cho mọi người, đặc biệt là trong thời gian cách ly vì dịch bệnh.
Trong khi hàng triệu tù nhân trong trại tử thần Auschwitz có cuộc sống như 'địa ngục trần gian' thì lính canh Đức quốc xã hoàn toàn trái ngược. Những kẻ làm việc cho Hitler có những khoảng thời gian vui vẻ, thoải mái khi ở Auschwitz.
Trong khi hàng triệu tù nhân trong trại tử thần Auschwitz có cuộc sống như 'địa ngục trần gian' thì lính canh Đức quốc xã hoàn toàn trái ngược. Những kẻ làm việc cho Hitler có những khoảng thời gian vui vẻ, thoải mái khi ở Auschwitz.
Trại tập trung Auschwitz là một trong những nơi kinh hoàng nhất của thế kỷ 20. Hàng triệu người phải chịu những điều kiện vô nhân đạo và bị Đức Quốc xã sát hại ở đó.
Những hình ảnh Hồng quân Liên Xô giải cứu nạn nhân khỏi trại tập trung Auschwitz của Đức Quốc xã 75 năm về trước nhắc nhở nhân loại về tội ác không được phép xảy ra lần nữa.
Vì lợi nhuận, Bayer đã thực hiện các cuộc thử nghiệm phi nhân tính trực tiếp trên cơ thể những trẻ em song sinh trong trại tập trung Auschwitz của Đức Quốc xã. Những đơn tố cáo kiện Bayer ra tòa cũng cho thấy, hàng dược này còn có hàng loạt cuộc thử nghiệm vô nhân đạo trên thân thể những người tù khổ sai.
Trong Chiến tranh thế giới 2, 'bác sĩ tử thần' Josef Mengele làm việc cho trùm phát xít Hitler tại trại tập trung Auschwitz khét tiếng. Tại đây, Mengele tiến hành nhiều thí nghiệm rùng rợn, trong đó có nhiều cặp song sinh.
Là một trong những hãng dược lớn nhất thế giới, sản xuất nhiều loại thuốc phổ biến nhưng Bayer cũng dính nhiều tai tiếng trong quá khứ như sản xuất thuốc ho bào chế từ heroin, từng sản xuất vũ khí, từng dính kiện cáo liên quan đến thuốc diệt cỏ. Đặc biệt, trong quá khứ Bayer từng bị kiện vì những cuộc thử nghiệm thuốc kinh hoàng trên cơ thể trẻ em và tù nhân trong trại Auschwitz (Đức Quốc xã).
Ở giai đoạn người lao động đang cảm thấy bất an về công việc của mình do những ảnh hưởng lớn/nhỏ từ dịch bệnh thì nên tìm đọc những cuốn sách như thế này để thay đổi tư duy, cách làm việc và cách sống.
Để đảm bảo an ninh cho các chính khách, người ta thường sử dụng kẻ đóng thế - một nghề hấp dẫn nhưng không kém phần nguy hiểm.
Dường như có một sự trùng hợp khi vị công tố viên cuối cùng còn sống của Tòa án Nuremberg, Benjamin Ferencz, người sẽ tròn 100 tuổi vào năm nay, lại ra đời đúng vào năm Hội Quốc liên được thành lập và Hiệp ước Versailles chính thức có hiệu lực.
Ngày 24/5/1943, trại tập trung của Đức quốc xã tại Auschwitz, Ba Lan đã đón nhận một vị bác sĩ mới có tên Josef Mengele, 32 tuổi. Không ai ngờ đằng sau vẻ ngoài 'thiên thần' của Mengele lại ẩn giấu một trái tim đen tối của kẻ sát nhân máu lạnh, sẵn sàng gây ra những tội ác man rợ, chấn động thế giới.