Nơi đây nổi tiếng là thương cảng buôn bán sầm uất nhất ở Việt Nam vào khoảng thế kỷ 17 - 18.
Chỉ với 2 câu thơ, sứ thần người Việt đã nêu đủ 100 tướng tài của Trung Quốc, khiến vua nhà Thanh nể phục phong làm 'lưỡng quốc danh thần.
Là một trong những chiếc nôi của người Việt cổ, cùng với bề dày lịch sử hàng nghìn năm của văn minh Việt Nam, Hưng Yên vừa mang dấu ấn sâu sắc của văn hóa Việt truyền thống, vừa có những đặc trưng văn hóa riêng đã từng tạo nên Phố Hiến một thời, là thương cảng nức tiếng không chỉ ở 'Đàng Ngoài' mà còn cả khu vực Châu Á.
Chùa Long Đọi Sơn vừa mang một vẻ đẹp cổ kính, linh thiêng của một ngôi cổ tự gần một nghìn năm tuổi, vừa mang đến cho du khách một cảm giác vô cùng bình yên, thanh tịnh.
Từ thế kỷ XIV, trên đất Hội Hiền ngày nay đã có người tụ cư. Trải qua thời gian, làng Hội Hiền ngày càng phát triển. Theo sách Lịch sử xã Tây Hồ (NXB Thanh Hóa, 2018), vào năm 1337, có bốn quân nhân nhà Trần, đứng đầu là ông Đinh Thời Dĩnh người trấn Sơn Nam và 3 người khác sau khi thắng giặc Chiêm Thành ở phía Nam, đã dừng chân ở vùng đất Tây Hồ ngày nay. Nhận thấy đây là vùng đất đẹp, lại có một dòng kênh lớn chảy qua, người trong vùng gọi là Thủy Trạch, đất đai màu mỡ, tiện lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, ông Đinh Thời Dĩnh bàn với ba người cùng ở lại cư trú. Rồi họ rủ được một số người quanh vùng cùng đến khai hoang lập nghiệp, 12 gia đình tụ lại sinh sống bên dòng Thủy Trạch và đặt tên nơi này là làng Biên.
Ở làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam (nay là thôn Đồng Phú thuộc xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) sản sinh ra một thiên tài độc nhất vô nhị Việt Nam. Ông là người nổi tiếng học rộng hiểu nhiều, có vốn kiến thức vô cùng uyên bác – Lê Quý Đôn.
Nằm ở cửa ngõ phía Nam Hà Nội, huyện Thường Tín từ lâu đã gắn với danh xưng 'đất trăm nghề', gần như xã nào cũng có nghề truyền thống, làm ra những sản phẩm độc đáo, vừa có tính ứng dụng, vừa mang giá trị nghệ thuật cao.
Không chỉ là điểm đến nổi bật vừa 'ẵm' hai đề cử Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards - WTA) lần thứ 31 khu vực châu Á và châu Đại Dương, Hà Nam ngày càng hấp dẫn với du khách, đặc biệt là giới trẻ nhờ sở hữu nhiều điểm đến tâm linh vừa cổ kính, linh thiêng, vừa mang vẻ đẹp bình yên, thanh tịnh hiếm có.
Tỉnh Hà Nam được đề cử là điểm đến du lịch mới nổi, điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu châu Á 2024 của World Travel Awards, giải thưởng được mệnh danh là Oscar của ngành du lịch thế giới.
Cách Hà Nội chỉ một tiếng chạy xe, du lịch Hà Nam chắc chắn là nơi-phải-đến dành cho những ai yêu thích khám phá các lớp trầm tích văn hóa bản địa khi đang được kỳ vọng là 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á'.
Cách thành phố Nam Định chừng 20km, làng cổ Dịch Diệp (hay còn gọi là Dịch Diệp Trang) mang vẻ đẹp cổ kính của một làng quê Việt Nam.
BBK- Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định 1974/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Hội thảo quốc tế 'Lê Quý Đôn, cuộc đời và sự nghiệp'.
Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sẽ diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại TP Thái Bình, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại TP Thái Bình, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Bộ VH,TT&DL cho biết, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương đã ký quyết định về việc tổ chức hội thảo quốc tế 'Lê Quý Đôn, cuộc đời và sự nghiệp'.
Sáng 16/5, Huyện đoàn Kim Bảng tổ chức Lễ ra mắt công trình Thanh niên số hóa Di tích thắng cảnh Bát Cảnh Sơn, xã Tượng Lĩnh. Dự buổi lễ có lãnh đạo Tỉnh đoàn, Huyện ủy Kim Bảng, xã Tượng Lĩnh, cùng đông đảo cán bộ đoàn, đoàn viên thanh niên trên địa bàn.
Thánh mẫu Liễu Hạnh là vị thánh mẫu đứng đầu hệ thống tam phủ, tứ phủ thờ đạo Mẫu ở Việt Nam và là một trong ba vị trong tam tòa thánh mẫu. Nơi bà giáng sinh đầu tiên tại Phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
Sáng 16/4/2024, tại khuôn viên khu di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Nguyễn, các lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ dâng hương.
Xã Phương Liệt xưa kia thuộc huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín , trấn Sơn Nam , nay là phường Phương Liệt , quận Thanh Xuân , Hà Nội , nơi đây đã sản sinh ra nhiều người tài giỏi , danh nhân văn hóa có công với đất nước qua các thời kỳ . Trong những người con đỗ đạt của Làng Phương Liệt có Trạng nguyên Lưu Danh Công. Cuộc đời và sự nghiệp làm quan của ông tuy không dài , nhưng tấm gương học rộng biết nhiều và tiếng thơm về sự hiền đức của ông để lại cho hậu thế và quê hương Phương Liệt vẫn còn lại cho đến ngày nay .
Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển đông' hay 'ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về'.
Cho đến nay, vẫn chưa ai có thể xứng đáng với danh hiệu trạng nguyên giỏi toán nhất lịch sử Việt Nam của người đàn ông này. Ông là niềm tự hào của nước ta một thời.
Đền thờ Lại Thế Khanh tọa lạc tại thôn Quan Chiêm, xã Hà Giang (Hà Trung) được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2011. Đây là công trình mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, đã và đang được người dân địa phương gìn giữ và phát huy.
Ngày 18/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tới dâng hương và dự Lễ khai bút đầu xuân tại Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, ở xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội.
Viết lưu bút tại đây, Chủ tịch nước khẳng định sẽ luôn khắc ghi lời dạy của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi: 'Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,' xây nền thái bình muôn thuở.
Nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, sáng 18/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tới dâng hương và dự Lễ khai bút đầu xuân tại Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, ở xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, TP Hà Nội.
Nhân dịp Xuân mới Giáp Thìn 2024, sáng 18/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tới dâng hương và dự Lễ khai bút đầu xuân tại Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, ở xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội.
Nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, sáng 18.2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đến dâng hương và dự lễ khai bút đầu xuân tại khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi ở xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội.
Để đảm bảo tính kế thừa, phát triển giữa truyền thống và hiện đại, phát huy các giá trị văn hóa của khu di tích Phố Hiến, năm nay UBND thành phố Hưng Yên có kế hoạch tổ chức lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến từ ngày 29/2 - 2/3 (từ ngày 20/1 - 22/1 âm lịch).
Chùa Long Đọi Sơn (còn gọi là Đọi Sơn) tọa lạc trên đỉnh núi Long Đọi, thuộc địa phận xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Trải qua gần một nghìn năm, ngôi cổ tự được biết tới là một danh thắng nổi tiếng, là trung tâm Phật giáo của trấn Sơn Nam xưa.
Sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết), tại Văn Miếu Xích Đằng, Ban Quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố, Hội khuyến học thành phố Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương, khai mạc 'Triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ đầu Xuân Giáp Thìn 2024'.
Lễ hội chùa Hương năm 2024 (Mỹ Đức, Hà Nội) diễn ra trong 3 tháng, khai hội vào ngày 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng) với chủ đề 'An toàn - Văn minh- Thân thiện'.
Thời xưa, quân đội của nhà nước phong kiến Việt Nam cũng có nhiều 'binh chủng', ngoài bộ binh, kỵ binh, thủy binh, còn có pháo binh và tượng binh.
Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.
Hưng Yên từ xa xưa thường được nhắc đến với câu 'Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến', vùng đất tả ngạn sông Hồng, liền kề thủ đô Hà Nội có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, bài viết của Phó Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Hưng Yên cho Mekong ASEAN.
Cây cầu được xây dựng từ thời Lý. cách đây khoảng 700 năm. Toàn bộ cột, xà, sàn cầu được làm bằng loại gỗ quý hiếm nhất Việt Nam.
Có thể nói, du lịch Việt Nam rất được lòng du khách nước ngoài. Thậm chí, rất nhiều vị khách Tây vì quá yêu thích văn hóa, phong cảnh, con người, đồ ăn... mà ghé thăm Việt Nam tới tận 14 lần.
Từ khi có nhà nước, có văn bản, các triều đại phong kiến đã hình thành hệ thống phát chuyển công văn, giấy tờ.
Không chỉ là đất danh hương, Thượng Phúc xưa còn nổi tiếng là vùng đất học, đất khoa bảng.
Cầu mái lá duy nhất còn lưu lại tại Việt Nam có vị trí tại thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh.
Dù sống trong nhung lụa nhưng với chí hướng cao xa, ông đã dùi mài kinh sử và đỗ Hương nguyên ở tuổi 20.
Cầu lợp Làng Kênh dài 10m, rộng 4m, cao 3m, toàn bộ cột, xà, sàn cầu được làm bằng gỗ lim, mái lợp lá bổi (ngày nay thay bằng lá cọ), bên trong lòng cầu là hai dãy bục gỗ để người dân nghỉ ngơi.
Phía Bắc huyện Vũ Thư (Thái Bình) được lịch sử ghi nhận những điều đặc biệt về khoa bảng - đời nào cũng có các bậc anh tài ghi danh bảng vàng.
Vùng Thủ đô có tổng diện tích khoảng hơn 24.000km2, gồm toàn bộ ranh giới của Thủ đô Hà Nội và các tỉnh xung quanh. Tuy nhiên, đây là tỉnh duy nhất nằm trong Vùng Thủ đô nhưng không tiếp giáp với Thủ đô.
Theo gia phả họ Lê Hữu ở thôn Đồng Lạc, xã Hoằng Trạch (Hoằng Hóa) và các tư liệu gia phả ở các chi thì từ đường họ Lê Hữu là nơi thờ tự hai vị quan lớn đó là Lang trung tước Đô úy hầu Lê Phúc Diễn và Gián nghị đại phu, tước Đĩnh ngọc hầu Lê Phúc Thực.