VKSND tỉnh Đắk Lắk đã phê chuẩn quyết định khởi tố bị can đối với Trần Đăng Phi (29 tuổi, ngụ huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An) về tội giết người.
Do nảy sinh mâu thuẫn chuyện tình cảm trong lúc nói chuyện tại nhà nghỉ, một nữ sinh lớp 12 ở Đắk Lắk đã bị bạn trai sát hại.
Đến gặp bạn trai ở nhà nghỉ, nữ sinh N. sau đó được phát hiện nằm bất động trên giường, người có nhiều thương tích.
Nghi can sát hại nữ sinh trong nhà nghỉ ở Đắk Lắk là một người có nhiều tiền án.
Trong lúc xảy ra mâu thuẫn, Trần Đăng Phi đã dùng dao đâm nữ sinh lớp 12 tử vong rồi tự sát trong nhà nghỉ.
Trước khi gây ra vụ án sát hại nữ sinh lớp 12 ở Đắk Lắk, đối tượng Trần Đăng Phi từng bị xử phạt về tội 'Môi giới mại dâm' và 'Tàng trữ trái phép chất ma túy'.
Sau khi xảy ra mâu thuẫn chuyện tình cảm, đối tượng Trần Đăng Phi đã dùng dao đâm nữ sinh lớp 12 (trú tại huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk) dẫn đến tử vong, sau đó Phi tự đâm vào người mình để tự sát nhưng bất thành.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa đưa ra những giải pháp để khắc phục tình trạng nhân viên ngân hàng ép khách hàng mua bảo hiểm. Đặc biệt, đường dây nóng được coi là một kênh thông tin hữu hiệu để kiểm soát tình hình. Tuy nhiên, bối cảnh thị trường tiền tệ đang trong trạng thái nhu cầu vay tăng cao, có thể có trường hợp khách hàng chủ động tự nguyện 'mua bia kèm lạc' để thủ tục vay thuận lợi sẽ là một thách thức không nhỏ trong quản lý giám sát.
Thời gian gần đây, chính sách 'bia kèm lạc' đang được nhiều ngân hàng (NH) áp dụng đối với khách hàng vay vốn. Tức là muốn được giải ngân khoản vay, khách hàng cần phải mua gói bảo hiểm vài chục triệu đồng hoặc chấp nhận các điều kiện đi kèm khác.
Lãnh đạo NHNN cho biết đã có nhiều văn bản chỉ đạo cũng như yêu cầu các tổ chức tín dụng tuyệt đối không để tình trạng nhân viên yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm mới được giải ngân vốn vay.
Việc áp buộc về chỉ tiêu bán bảo hiểm trở thành nỗi ám ảnh khiến cho nhân viên ngân hàng phải bỏ việc vì không chịu nổi áp lực.
Tình trạng ngân hàng ép khách phải mua bảo hiểm nhân thọ trước khi giải ngân đang diễn ra khá phổ biến, gây bức xúc cho người đi vay.
Ngân hàng Nhà nước vừa lên tiếng khẳng định, nếu nhân viên các ngân hàng, tổ chức tín dụng ép buộc khách hàng phải mua bảo hiểm sau đó mới giải ngân là vi phạm quy định của pháp luật, sẽ kiểm tra làm rõ và xử lý nghiêm.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định trường hợp phát hiện nhân viên ngân hàng 'ép' khách hàng phải mua bảo hiểm mới thực hiện giải ngân thì xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định nếu nhân viên ngân hàng, tổ chức tín dụng ép buộc khách hàng phải mua bảo hiểm sau đó mới giải ngân là vi phạm quy định của pháp luật, sẽ bị xử phạt.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, cơ quan này chưa đặt vấn đề kéo dài thời hạn cơ cấu nợ theo Thông tư 14, doanh nghiệp buộc phải dừng cơ cấu nợ sau hạn 30/6.
Tại họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2022, được tổ chức ngày 15/6, ông Trần Đăng Phi, Phó Chánh Thanh tra, Cơ quan Thanh tra, giám sát khẳng định, quy định của pháp luật đã nêu rõ việc tham gia bảo hiểm là tự nguyện, nếu phát hiện có tình trạng ép khách hàng mua bảo hiểm sẽ xử lý nghiêm.
Đây là thông tin được ông Trần Đăng Phi, Phó Chánh thanh tra Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng (NHNN) khẳng định. Như vậy, doanh nghiệp chỉ còn được cơ cấu nợ đến hết tháng 6/2022.
Ngày 30/6 là thời hạn cuối cùng để các ngân hàng thực hiện tái cơ cấu các khoản nợ theo quy định tại Thông tư 14/2021/TT-NHNN (Thông tư 14), trong khi Ngân hàng Nhà nước không thể hiện sẽ cho phép kéo dài thời hạn. Điều này đặt các ngân hàng và doanh nghiệp trong thế sẽ phải căng sức tự vượt lên khó khăn trong giai đoạn tới.
Theo quy định, đại hội đồng cổ đông lần thứ ba sẽ được tổ chức mà không ràng buộc tỷ lệ tham dự. Tuy nhiên, tỷ lệ lần này lên tới 94,51%.
Nợ xấu nội bảng có thể tăng lên 3% vào cuối năm 2020 và 4% trong năm 2021 nếu thời hạn cơ cấu lại nợ theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không được kéo dài.
Đây là ý kiến được nhiều chuyên gia đóng góp tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách', diễn ra sáng 30/9 tại Hà Nội.
Một quyết định được đưa ra cách đây 3 năm đã góp phần giúp ổn định thị trường tài chính, giúp ngành ngân hàng trụ vững, vượt qua ảnh hưởng Covid-19.
Tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng 2020: 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách' do Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức sáng 30/9, theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn ngành đã giảm từ 2,46% (2016) xuống 1,89% trong hai năm 2018 - 2019, nhưng lại tăng lên mức 2,04% vào ngày 30/6/2020, chủ yếu do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Ngày 30/9, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước và Thời báo kinh tế Sài Gòn đã tổ chức Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách'.
Ngày 30-9, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng 2020 (Vietnam Banking Forum 2020) với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách'.
Theo lãnh đạo cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng, đến cuối tháng 8 năm nay, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các TCTD ở mức 1,96%, tăng so với cuối 2019 do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Doanh nghiệp sẽ được giãn, hoãn thời gian trả nợ, không chuyển nhóm nợ đến cuối năm nay, thay vì 3 tháng sau dịch như hiện tại.
Dịch bệnh Covid-19 đã dẫn đến việc khách hàng gặp khó khăn trong trả nợ ngân hàng đúng hạn, dư nợ bị ảnh hưởng khoảng 2,27 triệu tỷ đồng, chiếm trên 25% dư nợ toàn hệ thống.
Cổ phiếu ngân hàng đã có sóng, nhưng liệu có giữ vai trò khởi tạo cho thị trường chứng khoán kéo dài hay không phụ thuộc vào tình hình kiểm soát nợ xấu ngân hàng, bởi đây là nhân tố quyết định tới lợi nhuận từng ngân hàng
Ông Trần Đăng Phi, Phó Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra giám sát (Ngân hàng Nhà nước) cảnh báo về khả năng nợ xấu sẽ tăng trong năm nay, dù các ngân hàng trong thời gian qua áp dụng rất nhiều biện pháp như cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ, điều chỉnh thời hạn trả nợ.
Mặc dù các khoản nợ xấu cũ cơ bản đã được giải quyết, nhưng sau những tác động tiêu cực từ dịch Covid-19, nợ xấu của các ngân hàng lại có nguy cơ 'phình' to. Cùng với việc tích cực triển khai các chương trình nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, các ngân hàng cũng tích cực xử lý nợ xấu.