Cảnh sắc Hải Vân

Nghĩ cũng gần. Theo đường chim bay, chỉ qua một mặt vịnh, người đứng ở đầu đường Nguyễn Tất Thành, phía quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, đã dễ dàng trông thấy đèo Hải Vân. Khi đang ngồi xe hóng mắt về phía đó, một người bạn đồng hành trỏ tay, nói với chúng tôi: Kia là viên ngọc sáng nhất trong mâm sính lễ vua Chế Mân cầu hôn công chúa Huyền Trân!

'Thỉnh ý thần khe'

Sau hàng trăm năm mở biển, có lẽ trong tâm thức nhiều người, nhắc đến biển sẽ nghĩ ngay đến lễ hội cầu ngư. Song, ở các làng quê bãi ngang ven biển vẫn còn một tục lệ được lưu giữ - tục cúng khe (Long nguồn, khe Long) khi hương xuân chạm ngõ.

Yêu cầu di dời phù điêu vua Quang Trung ra khỏi Miếu Đôi

Diễn biến mới vụ Lễ giỗ vua Quang Trung tại Thừa Thiên – Huế, UBND phường Thủy Vân vừa yêu cầu di dời phù điêu vua ra khỏi Miếu Đôi.

Vụ 'tuýt còi' việc tổ chức lễ giỗ Vua Quang Trung tại Miếu Đôi: Địa phương báo cáo gì?

Sau khi Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế 'tuýt còi' việc tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi và yêu cầu xác minh việc dựng tượng, phù điêu vua Quang Trung và Thái Đức..., chính quyền địa phương đã có báo cáo bước đầu.

Yêu cầu di dời bức phù điêu tạc vua Quang Trung ra khỏi Miếu Đôi

Ngày 17/9, ông Nguyễn Thành Trung, Chủ tịch UBND phường Thủy Vân (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, địa phương đã có văn bản báo cáo gửi UBND thành phố Huế liên quan đề nghị xác minh việc dựng tượng, phù điêu hai vị vua Thái Đức, Quang Trung tại Miếu Đôi, làng Dạ Lê, cũng như chuẩn bị tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung khi chưa có căn cứ xác thực.

Vụ dừng lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi: UBND phường báo cáo gì với lãnh đạo TP Huế?

Liên quan việc Sở Văn hóa - Thể thao (VHTT) tỉnh TT-Huế vừa có văn bản đề nghị xác minh việc dựng tượng, phù điêu hai nhà vua Thái Đức, Quang Trung tại Miếu Đôi làng Dạ Lê (phường Thủy Vân, TP Huế), cũng như chuẩn bị tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung mà chưa có căn cứ xác thực, đến nay, UBND phường đã có báo cáo bước đầu gửi UBND TP Huế.

Căn cứ nào tổ chức Lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi ở Thừa Thiên - Huế?

Thời gian qua, dư luận tại tỉnh Thừa Thiên - Huế đã phản ứng xung quanh Lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi, làng Dạ Lê Chánh (TP Huế).

Trao truyền văn hóa qua xuất bản phẩm

Theo các đại biểu tại tọa đàm giới thiệu sách sáng 23/4 tại Bảo tàng lịch sử Thừa Thiên - Huế, sách chính là một công cụ tốt giúp bảo tồn, lưu truyền các giá trị văn hóa dân tộc.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Cần chú trọng đảm bảo lợi ích của người dân

Sáng 3/3, Ủy ban MTTQVN TP. Huế tổ chức Hội nghị phản biện - lấy ý kiến tham gia góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), thu hút nhiều ý kiến, tham luận từ các chuyên gia, đại diện tổ chức thành viên và địa phương.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật 200 năm danh xưng một vùng đất

TTH - Với danh xưng phủ Thừa Thiên ra đời từ năm Nhâm Ngọ (1822) dười thời vua Minh Mạng, trải qua 200 năm thay đổi và phát triển quan trọng, giờ đây vùng đất ấy đã được đổi danh xưng thành Thừa Thiên Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Phân loại lễ hội để bảo tồn & phát huy giá trị

TTH - Việc sớm phân loại quy mô, tính chất của lễ hội cùng với xác định trách nhiệm quản lý, có định hướng phát triển, đưa lễ hội thành loại hình sinh hoạt lành mạnh, vừa có tính dân tộc, mang sắc thái của vùng văn hóa Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người xứ Huế

TTH - 'Tại vùng đất kinh kỳ có trên 300 năm lịch sử, cái gì làm nên bản sắc riêng có của Huế? Đó là con người Huế. Đó là con người coi trọng việc học hành, tôn kính tổ tiên, quý trọng lễ nghĩa, hàm dưỡng tinh thần...'.

Đời sống Nương nhờ con nước

TTH - Bãi bờ gió lạnh rạt từng cơn, lưa thưa vài chiếc thuyền nan tựa lưng vào rặng dương liễu. Những ngày sau tết, con nước vẫn lớn, mưa lất phất bay, ông Ái đi dọc bờ biển mà ngó. Dường như ông đang nguyện cầu một điều gì đó…

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Giữ nguồn cội

TTH - Văn hóa làng, xã khởi nguồn cho đạo lý sống muôn người. Thời gian dẫu làm phai mờ nhiều thứ, nhưng luật tục, lệ làng một thuở ngày nay vẫn còn hiện diện, như sợi dây gắn kết, 'níu giữ' đạo đức, nguồn cội.

Cung nữ cuối cùng triều Nguyễn và những 'thâm cung bí sử' chôn kín

'Trong mỗi câu chuyện, cụ Dinh đều trăn trở vì có những điều mà cụ không muốn bộc bạch lòng mình. Những điều đó cụ gọi là 'thâm cung bí sử', nếu chia sẻ lại mang tội với tiền nhân'.

Cung nữ cuối cùng triều Nguyễn qua đời tại Huế, thọ 102 tuổi

Cụ bà Lê Thị Dinh - cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn từ trần vào tối ngày 21/2 tại phủ Kiên Thái Vương (đường Phan Đình Phùng, TP Huế), hưởng thọ 102 tuổi.

Làng nghề hai ông một bà

Hai ông một bà được dân gian thờ phụng chính là bộ ba Táo quân (Thần bếp).

Tọa đàm vương triều Nguyễn đối với di sản Phật giáo

Vương triều Nguyễn có một số vị Quốc vương không chỉ hộ trì Phật giáo mà còn phát tâm quy y Tam bảo, thọ tại gia Bồ-tát giới và hành trì kinh luật một cách thành tâm, miên mật.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Hòa Xuân - làng chài bên sông Ô Lâu

Làng Đại Lộc của tôi cách một cánh đồng dài mới đến bờ sông. Bởi thế dân làng hầu như chẳng ai làm nghề chài lưới. Nhưng nhìn sang bên kia sông Ô Lâu là một ngôi làng nhỏ chừng ba chục ngôi nhà và đó là một làng chài có tên rất đẹp Hòa Xuân. Hồi cấp 1, lớp tôi có năm bảy đứa từ làng chài Hòa Xuân này bơi đò qua sông theo học hàng ngày. Nhưng lên cấp 2 thì những người bạn đó bỏ học hoặc chuyển trường dần.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Tọa đàm ra mắt sách 'Lý lịch sự vụ' của Nguyễn Đức Xuyên

.VN - Nhân dịp ra mắt tác phẩm 'Lý lịch sự vụ' của Nguyễn Đức Xuyên và kỷ niệm 3 năm ngày thành lập, sáng 23/9, Omega Plus Books phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển Thừa Thiên Huế tổ chức buổi tọa đàm ra mắt sách này, trong khuôn khổ tuần lễ hội sách đang diễn ra tại Công viên Tứ Tượng.