Ngày 15/02/2024 (nhằm Mùng 6 Tết Giáp Thìn), Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (SG - GĐ) đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ lực lượng vũ trang Biệt động Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến và cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, tại địa chỉ 499/20 Cách Mạng Tháng Tám, P13Q10, TPHCM. Từ hơn nửa thế kỷ trước, nơi đây là Garage xe phục vụ hậu cần - kỹ thuật cho lực lượng Biệt động SG - GĐ.
Ít ai có thể ngờ ngay giữa lòng địch ở Sài Gòn từng tồn tại một quán ăn là nơi trao đổi các thông tin mật của lực lượng cách mạng, phục vụ nhiều chiến dịch đánh Mỹ của lực lượng biệt động Sài Gòn.
Câu chuyện của ông Lâm Quốc Dũng với tấm thẻ 'Căn cước Rồng xanh' giả cùng rất nhiều câu chuyện khác về lực lượng Biệt động Sài Gòn, về lực lượng cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mãi là niềm tự hào, cần được nhắc nhớ và tôn vinh.
Theo nguồn tin từ gia đình, đạo diễn Long Vân đã qua đời hôm nay ngày 24/12, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô do tuổi cao sức yếu.
Nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã cho biết, đạo diễn Long Vân qua đời ngày 24/12, sau thời gian điều trị ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, hưởng thọ 87 tuổi.
Một thời, người dân ở Củ Chi (TPHCM) biết tới ông Nguyễn Văn Ten là một thợ mộc khéo tay, tận tình giúp đỡ mọi người và có tài đóng tủ thờ. Ít ai ngờ, ông là một chiến sĩ biệt động thành chuyên lo việc cất giấu và vận chuyển vũ khí vào nội thành đánh địch trong chiến dịch Mậu Thân 1968.
Không chỉ có súng, mà dao khắc, compa, nước viết giấu mực, nước 'mở' mực cũng là những vũ khí lợi hại của biệt động Sài Gòn - Gia Định một thời. Hơn nửa thế kỷ trước, họ không bao giờ nghĩ rằng đến một ngày, những 'vũ khí' đặc biệt ấy được nhắc nhớ, giới thiệu tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (TP Hồ Chí Minh) và được đông đảo người dân biết đến.
Quyết tâm chiến đấu dưới lòng đất được thể hiện rõ nhất bằng hình ảnh những du kích Củ Chi.
Mai được làm mẹ là một 'kỳ tích'. Đó là 'phần thưởng' cho nữ biệt động kiên gan góp phần làm nên đại thắng mùa Xuân 1975.
Hướng tới kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975/ 30-4-2022), Hội Hỗ trợ gia đình Liệt sĩ TP Hồ Chí Minh, Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 5 (Quân khu 7) phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và một số mạnh thường quân, đã tổ chức hoạt động về nguồn, tri ân người có công ở vùng quê cách mạng bên bờ sông Cổ Chiên.
Ngày cuối cùng của tháng 1/2021, PV Báo CAND tìm đến quán Phở Bình tại địa chỉ số 7 Lý Chính Thắng, quận 3, TP Hồ Chí Minh. Không chỉ được thưởng thức món phở gia truyền rất đậm đà do chính đầu bếp người Nam Định 'ra tay'mà đặc biệt hơn, tại đây, chúng tôi còn được nghe kể nhiều thông tin quý liên quan đến cuộc tổng tấn công và nổi dậy tựa 'thác đổ, triều dâng' của quân, dân ta cách nay hơn 50 năm.
Từ đầu năm 2021, khách tham quan Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi (TP.HCM) sẽ phải trả mức phí 35.000 đồng, thay vì chỉ phải trả mức phí 20.000 đồng như hiện nay.
HĐND TP HCM nhất trí thông qua tờ trình về thu phí hạ tầng cảng biển trên địa bàn và giao UBND TP tổ chức triển khai thu từ ngày 1-7-2021. Mức thấp nhất là 15.000 đồng mỗi tấn và cao nhất 4,4 triệu đồng với container 40 feet.
Hệ thống đường hầm hơn 200 km được xây dựng phức tạp, bí ẩn ở Củ Chi sẽ được đệ trình lên UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới.
Mới đây, UBND TPHCM vừa có công văn số 3427/UBND - VX do đồng chí Lê Thanh Liêm, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TPHCM ký, gửi Bộ Quốc phòng về việc xin ý kiến chủ trương lập hồ sơ di tích lịch sử địa đạo Củ Chi trình UNESCO ghi vào danh mục Di sản Thế giới.
UBND TP HCM vừa đề nghị Bộ Quốc phòng có ý kiến thống nhất về chủ trương lập hồ sơ Di tích lịch sử địa đạo Củ Chi để trình UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới.
Theo Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM, hai chiến thắng ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc là kết quả của tinh thần đoàn kết, chính nghĩa và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam.