Cuốn sách tôi chọn: Viet Nam visual arts in History Religion and Culture

Cuốn sách 'Viet Nam visual arts in History Religion and Culture' với chủ đề xoay quanh văn hóa tạo hình của Việt Nam trong thời kỳ thuộc địa thế kỷ XIX-XX.

Đưa tranh Hàng Trống vượt qua khuôn mẫu truyền thống

Mong muốn đưa tranh Hàng Trống tiếp nối nghệ thuật đương đại, dự án 'Từ truyền thống đến truyền thống' của nhóm họa sĩ Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã sáng tạo, làm mới dòng tranh dân gian này.

Trao chứng nhận Không gian văn hóa Tâm Linh Phật giáo Kim Cương thừa tại Việt Nam

Lễ đón nhận chứng nhận Không gian văn hóa Tâm Linh Phật giáo Kim Cương thừa tại Việt Nam do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam trao tặng vừa diễn ra tại tỉnh Lâm Đồng.

Tìm về vẻ đẹp dịu dàng, tĩnh lặng của phố cổ Hà Nội qua các bức tranh như ảnh chụp

Loạt tranh cực thực về phố cổ Hà Nội sẽ làm nhiều người bất ngờ khi biết tác giả là một người tự học vẽ. Và sẽ càng bất ngờ hơn khi biết Trần Nam Long là một người khiếm thính, sống trong thế giới vô thanh, có những khó khăn về giao tiếp xã hội khi cậu mắc chứng tự kỷ và có những khó khăn trong đi lại, do bị dị tật ở chân và trải qua nhiều cuộc phẫu thuật.

Hà Nội lung linh sắc màu qua Triển lãm 'Phố xưa hè cũ' của chàng trai khiếm thính

Tuy bị thiệt thòi hơn các bạn cùng trang lứa, nhưng Trần Nam Long lại có khả năng thiên bẩm về hội họa. Và điều đó được thể hiện qua loạt tranh cực thực về phố Hà Nội được ra mắt người đam mê nghệ thuật tại Triển lãm 'Phố xưa hè cũ' vào chiều 2/3 tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài.

Đi tìm cá tính nghệ thuật Việt

Trong hành trình đi tìm cá tính nghệ thuật Việt, Vũ Hiệp đã phải đối diện với câu hỏi hóc búa: Một nền nghệ thuật được xác định như thế nào?.

Phố Hà Nội tĩnh lặng trong tranh của chàng trai vượt lên số phận

Trần Nam Long là một chàng trai trẻ có số phận đặc biệt. Không chỉ là người khiếm thính, Trần Nam Long còn mắc chứng tự kỷ tăng động và bị liệt cơ bẩm sinh hai chân, khiến sự đi lại vô cùng khó khăn. Dù chịu nhiều thiệt thòi về thể chất nhưng bù lại, Trần Nam Long lại có khả năng thiên bẩm về hội họa. Điều đó được thể hiện qua loạt tranh cực thực về phố Hà Nội sẽ ra mắt người xem tại triển lãm 'Phố xưa hè cũ'.

Cuốn sách tôi chọn 18/01: Hình tượng Tiên nữ

Cuốn sách 'Hình tượng Tiên nữ' của nhóm tác giả Trần Hậu Yên Thế do nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành là một một công trình quan trọng đối văn hóa Việt Nam nói chung và ngành nghiên cứu mĩ thuật cổ nói riêng. Các tác giả đã thể hiện một sở kiến rộng rãi trên tinh thần lao động nghiêm túc. Cuốn sách 'Hình tượng Tiên nữ' có quy mô nghiên cứu khá lớn, khảo cứu công phu.

Phiêu du cõi Tiên Việt cùng 'Hình tượng tiên nữ'

Đưa hình tượng Tiên Việt, cụ thể là tiên nữ, làm đối tượng nghiên cứu, nhóm tác giả đã phát lộ một đối trọng xứng đáng ngang bằng với hình tượng rồng vốn đã được chú trọng quan tâm sâu rộng lâu nay...

Hình tượng tiên nữ trong văn hóa Việt Nam

Mới đây, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho ra đời cuốn sách 'Hình tượng tiên nữ' của nhóm tác giả Trần Hậu Yên Thế, Trần Trung Hiếu, Lê Thị Liễu, Trần May.

Sáng tạo từ hình tượng tiên nữ

Tại tọa đàm 'Tinh hoa văn hóa Việt - Hình tượng tiên nữ' vừa diễn ra, nhà nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế cho biết, Rồng - Tiên đã được đề cập trong vô số tác phẩm văn học, nghệ thuật cũng như các công trình nghiên cứu về lịch sử và văn hóa ở Việt Nam.

Cận cảnh dự án nghệ thuật công cộng Phúc Tân xuống cấp, nhếch nhác

Dự án Nghệ thuật công cộng Phúc Tân (khu vực bờ sông Hồng, thuộc phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) được khánh thành năm 2020 đến nay đang bị xuống cấp, không còn nguyên vẹn.

'Tranh dân gian Kim Hoàng': Truyền cảm hứng về 'dòng tranh đỏ'

Thông qua cuốn sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng,' nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa 'vẽ' lên bức tranh về di sản mỹ thuật quý giá của đất Tràng An.

Giữ lấy không gian nghệ thuật công cộng tại Phúc Tân

Ra đời từ đầu năm 2020, đến nay không gian nghệ thuật công cộng tại Phúc Tân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã trở thành một phần của cộng đồng người dân tại đây. Tuy nhiên, một số tác phẩm trong không gian nghệ thuật này có lẽ không còn duy trì được lâu.

Bảo tồn cầu Long Biên trong đô thị Hà Nội tương lai

Hoàng thành Thăng Long, cầu Long Biên, khu phố Pháp, khu phố cổ được coi là bốn điểm nhấn trong cấu trúc đô thị Hà Nội. Cũng bởi bốn điểm nhấn này mà Hà Nội được coi là đô thị di sản độc nhất vô nhị ở châu Á. Tuy nhiên, công trình cầu Long Biên đang bị xuống cấp trầm trọng, đòi hỏi cấp bách có phương án bảo tồn.

'Song xưa phố cũ': một tiểu lịch sử đô thị Hà Nội

Lịch sử, lại mang đến cho chúng ta câu chuyện thú vị đến từ những thứ nhỏ nhặt hơn ta tưởng. Quá mải mê đeo đuổi lịch sử hoành tráng, to tát mang tính chất đại tự sự, khiến cho những 'lịch sử nhỏ' bị bỏ quên. 'Song xưa phố cũ và những ghi chép bên lề' (Nxb Thế giới, 2013; tái bản 2019) của Trần Hậu Yên Thế cũng muốn ghi lại một tiểu lịch sử đô thị Hà Nội giai đoạn cận đại và hiện đại, thông qua trang trí kiến trúc sắt.

Có một con phố nghệ thuật mang tên Chula

Chiều ngày 1.12.2021 tại con đường Nghệ thuật Phúc Tân, nhóm nghệ sĩ Phúc Tân (họa sĩ Trần Hậu Yên Thế, họa sĩ Nguyễn Thế Sơn và các cộng sự) đã ra mắt tác phẩm 'Con đường Chula' nhân 49 ngày mất của Diego Chula, để tưởng nhớ và tri ân người nghệ sĩ, kiến trúc sư và nhà thiết kế đã có nhiều đóng góp cống hiến cho văn hóa sáng tạo của Hà Nội nói riêng lẫn Việt Nam nói chung trong suốt 20 năm qua.

Nhóm nghệ sĩ Phúc Tân tưởng nhớ 49 ngày mất nhà thiết kế Diego Chula

Nhân 49 ngày mất của nhà thiết kế Diego Chula, nhóm các nghệ sỹ Phúc Tân đã làm 1 tác phẩm để tưởng nhớ ông, một người bạn đã cống hiến và đóng góp cho dự án nghệ thuật công cộng Phúc Tân, cũng như đóng góp cho sự giàu có của văn hóa sáng tạo Hà nội và Việt Nam suốt gần 20 năm qua.

14 tác phẩm được trao giải tại Cuộc thi 'Ký họa Văn Miếu-Quốc Tử Giám'

Ngày 30-1, tại Hà Nội, Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, văn phòng UNESCO tại Hà Nội và Trường Đại học Xây dựng phối hợp tổ chức tổng kết và trao giải cuộc thi 'Ký họa Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

14 tác phẩm ký họa Văn Miếu, Quốc Tử Giám được trao giải

Ngày 30/1, tại Hà Nội, Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, văn phòng UNESCO tại Hà Nội và Trường Đại học Xây dựng phối hợp tổ chức tổng kết và trao giải cuộc thi 'Ký họa Văn Miếu-Quốc Tử Giám'.

'Khuê Văn Các' đạt giải Nhất Ký họa Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Tác phẩm Khuê Văn Các của tác giả Đặng Viết Lộc, sinh viên trường Đại học Xây dựng đã đạt giải Nhất cuộc thi Ký họa Văn Miếu- Quốc Tử Giám.

Giải C Sách Quốc gia: Hồn cốt Việt trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Cuốn sách cho thấy kho tàng mỹ thuật của Việt Nam đang còn ẩn khuất dưới các mái đình, mái chùa… thực sự phong phú và quý báu, cần được quan tâm nghiên cứu.

Hình tượng con nghê trong văn hóa Việt

Nếu hình tượng con rồng biểu tượng cho sự uy nghi, quyền thế, cao quý, gắn với văn hóa cung đình thì con nghê được biết đến là linh vật mang đậm yếu tố bản địa, thấm đẫm đặc trưng, giá trị văn hóa – lịch sử, tôn giáo – tín ngưỡng, mỹ thuật Việt.

Thi ký họa Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trong tháng 12, hàng trăm sinh viên chuyên ngành kiến trúc, mỹ thuật đổ về Văn Miếu-Quốc Tử Giám để thi ký họa về di tích quốc gia đặc biệt này.

Sinh viên tham gia sáng tạo ký họa về Văn Miếu-Quốc Tử Giám

Cuộc thi Ký họa Văn Miếu-Quốc Tử Giám được tổ chức nhằm tìm kiếm những tác phẩm ký họa đẹp, giàu ý tưởng về các công trình kiến trúc, tượng thờ, hiện vật, khung cảnh,…của Di tích Quốc gia Đặc biệt.

Trò chuyện với nghê Việt

Nhân dịp ra mắt cuốn sách 'Nghê Việt tinh tuyển', vào 14h ngày 15/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, CLB Những người bạn di sản sẽ tổ chức buổi trò chuyện và triển lãm về nghê Việt.