Đã có một nền giáo dục nghệ thuật Việt khai phóng từ đầu thế kỷ XX

'Mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - Từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật' (Nxb Đại học Sư phạm, 2023) do Phạm Long và Trần Hậu Yên Thế đồng chủ biên, là một công trình nghiên cứu khai thám và khôi phục những trí thức người Pháp đã có công cho nền giáo dục nghệ thuật Việt khai phóng đầu thế kỷ XX.

Khám phá mới hình tượng rồng trong mỹ học phương Đông

Những câu chuyện và gợi ý mới mẻ đã được các diễn giả chia sẻ tại tọa đàm 'Hình tượng rồng trong mỹ học phương Đông' vừa qua ở Bảo tàng Hà Nội.

Rồng trong đời sống văn hóa Việt

Trong văn hóa tâm linh ở cả phương Đông và phương Tây, rồng được khắc họa phong phú và hàm chứa nhiều ý nghĩa.

Soi bóng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa dưới mặt giếng Thiên Quang

Tọa đàm Tính đa dạng của truyền thống: Nhìn từ giếng Thiên Quang - Văn Miếu Quốc Tử Giám là dịp để TS. Trần Hậu Yên Thế cùng các chuyên gia soi chiếu vào giếng Thiên Quang qua lăng kính văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ.

Hình tượng rồng trong mỹ học phương Đông

Trong khuôn khổ trưng bày 'Năm Thìn kể chuyện rồng', sáng ngày 11/3, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Hình tượng rồng trong mỹ học phương Đông' nhằm làm rõ hơn các hình tượng rồng và ảnh hưởng của rồng trong đời sống văn hóa Việt.

Hình tượng Rồng trong mỹ học phương Đông

Sáng 11/3, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật tổ chức tọa đàm 'Hình tượng Rồng trong mỹ học phương Đông'.

Tọa đàm 'Hình tượng Rồng trong mỹ học phương Đông'

Tọa đàm 'Hình tượng Rồng trong mỹ học phương Đông' sẽ làm rõ hơn hình tượng rồng và ảnh hưởng của rồng trong đời sống văn hóa Việt.

Linh vật rồng Giáp Thìn: Sáng tạo, bớt gây cười

Linh vật là một phần quan trọng của văn hóa dân gian, thể hiện khát khao ấm no, hướng đến hạnh phúc của con người. Những ngày qua, hình ảnh linh vật rồng đón năm mới Giáp Thìn 2024 ở khắp mọi miền Tổ quốc được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội. Muôn kiểu tạo hình, màu sắc, dáng vẻ, biểu cảm của tượng rồng khiến cư dân mạng thích thú, tuy thế vẫn có tượng linh vật hài hước và gây tranh cãi.

Lan tỏa văn hóa Việt Nam qua tranh gỗ Nhật Bản

Ngày 23/1, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' và Quỹ Japan Foundation tổ chức triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'.

Triển lãm nối dài những cuộc đối thoại với nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản

Triển lãm Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e dựa trên nguồn cảm hứng học hỏi nghiên cứu từ những yếu tố tinh hoa của dòng tranh khắc gỗ Nhật Bản Ukiyo-e.

Họa sỹ trẻ Việt Nam 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'

Với cảm hứng từ dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e, các họa sỹ trẻ Việt Nam đã đưa tinh thần sáng tạo cá nhân vào tác phẩm, tạo ra sự giao thoa nghệ thuật Việt Nam-Nhật Bản.

Gắn chip định danh cho hình tượng 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình'

Linh vật Nghê trong văn hóa Việt sẽ trở nên gần gũi, sống động hơn nhờ cuốn sách vật lý số đầu tiên tại Việt Nam mang tên 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình'.

Gắn chip định danh nâng tầm Nghê Việt

Ngày 18/1, tại Hà Nội, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản'.

Đưa hình ảnh Nghê đi vào đời sống đương đại bằng ứng dụng công nghệ vật lý số

Nghê nơi cửa Khổng sân Trình là cuốn sách vật lý số đầu tiên tại Việt Nam. Dự án kỳ vọng ứng dụng công nghệ vật lý số để đưa hình ảnh Nghê đi vào đời sống đương đại.

Ra mắt sách vật lý số đầu tiên về 'Nghê Văn Miếu'

Ngày 18-1, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản'.

Số hóa công trình nghiên cứu về Nghê: Thêm cách tiếp cận linh vật thuần Việt

Cuốn sách Vật lý Số đầu tiên tại Việt Nam có tên 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình' là kết quả dự án ứng dụng công nghệ Vật lý Số để đưa hình ảnh Nghê đi vào đời sống đương đại.

Những sáng tạo độc đáo trong Cuộc thi 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa'

Gần 900 tác phẩm dự thi, 70 tác phẩm vào chung khảo, và 30 tác phẩm đoạt giải, cuộc thi 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' đã cho thấy nhiều tác phẩm chất lượng và có sự sáng tạo vô cùng độc đáo, thu hút sự chú ý của đông đảo người xem.

Góc nhìn mới về mỹ thuật Việt

TS Trần Hậu Yên Thế đã định vị mỹ thuật Việt trong một hệ tọa độ tham chiếu Đông - Tây, đồng thời, nhìn lịch sử mỹ thuật Việt Nam để mở rộng ra lịch sử văn hóa Việt Nam.

Ngày làm việc cuối năm đáng nhớ của các tác giả sách

Tại Giải sách Quốc gia năm 2023, mỗi tác giả đều mang trong mình tâm thế hồi hộp và cả vẻ tất bật cuối năm đến nhận giải thưởng cho tác phẩm của mình.

Vinh danh 41 tác phẩm xuất sắc đoạt Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 6

Trải qua 6 mùa giải, Giải thưởng Sách Quốc gia đã tạo được tiếng vang lớn tới đông đảo bạn đọc, tạo động lực thúc đẩy văn hóa đọc, thúc đẩy sự nghiệp xuất bản phát triển theo đúng hướng và phù hợp với xu thế hội nhập.

Nắp hố ga và sự đa dạng văn hóa

Trên mọi con đường, từng bước chân chúng ta đi qua, có một chi tiết nhỏ nhưng vô cùng đặc biệt - nắp hố ga. Đối với nhiều người, nắp hố ga chỉ đơn thuần là một vật liệu bảo vệ an toàn cho các hệ thống thoát nước. Nhưng thật ra, nắp hố ga còn là một bức tranh văn hóa đa dạng, thể hiện sự độc đáo và đặc trưng của từng vùng miền, từng quốc gia.

Hợp lưu dòng chảy nghệ thuật liên ngành và khai phóng

Lịch sử Việt Nam, trải qua những biến thiên và thăng trầm cố hữu, luôn thường trực những sự đứt gẫy. Tuy nhiên, trong bối cảnh đương đại, những truyền thống tưởng như đã đứt đoạn lại hội tụ, phục sinh và tìm thấy sự liên tục.

Nâng tầm thương hiệu 'Thành phố sáng tạo'

Để nâng tầm thương hiệu 'Thành phố sáng tạo', Hà Nội cần phải có kế hoạch đầu tư bài bản, có chính sách riêng về phát triển nguồn lực, không gian phát triển cho các sáng tạo - Đó là những vấn đề được đặt ra tại tọa đàm quốc tế 'Thành phố Sáng tạo Hà Nội - Xây dựng thương hiệu và phát triển nguồn lực' do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp Hội đồng Anh tại Việt Nam tổ chức ngày 21-11.

Chú trọng phát triển đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình trong trường đại học đa ngành

Ngày 27/10, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Tọa đàm khoa học 'Đào tạo đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trong các trường đại học đa ngành - những vấn đề lý luận và thực tiễn'.

'Đánh thức' không gian công cộng của Thủ đô

Với lịch sử lâu đời, Hà Nội đang sở hữu một 'kho tàng' không gian công cộng có giá trị văn hóa đặc biệt. Tuy nhiên, theo thời gian, những không gian công cộng đang đứng trước nguy cơ bị chiếm dụng, hay bị bỏ quên, trong khi quỹ đất dành cho sân chơi, không gian nghệ thuật lại đang rất thiếu.

'Đánh thức' không gian công cộng của Thủ đô

Với lịch sử lâu đời, Hà Nội đang sở hữu một 'kho tàng' không gian công cộng có giá trị văn hóa đặc biệt. Tuy nhiên, theo thời gian, những không gian công cộng đang đứng trước nguy cơ bị chiếm dụng, hay bị bỏ quên, trong khi quỹ đất dành cho sân chơi, không gian nghệ thuật lại đang rất thiếu.

Gỡ 'điểm nghẽn' chính sách văn hóa

Tại Hội thảo 'Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn' vừa diễn ra tại Hà Nội, những bất cập cùng giải pháp 'gỡ khó' đã được các chuyên gia, nhà nghiên cứu đưa ra bàn luận.

Thêm những khám phá thú vị về sen

Dù sen là loài hoa rất đỗi thân thuộc với mỗi người Việt nhưng vẫn còn không ít bí ẩn cần được tiếp tục khám phá.

Hội tụ nguồn lực để kiến tạo phát triển: 'Nước đi ra bể lại mưa về nguồn'

Câu thơ của thi sĩ xứ Đoài Tản Đà nhắc nhớ tâm thức về nguồn của đời người, cũng như của nước non trong hành trình sống không ngừng kết nối hôm qua - hôm nay.

Tôn vinh vẻ đẹp của sen trong đời sống văn hóa Việt

Tọa đàm 'Sen trong đời sống văn hóa Việt' do Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Quỹ bảo tồn di sản văn hóa, nhóm Đình làng Việt, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tổ chức, nhằm tôn vinh vẻ đẹp, giá trị của hoa sen trong đời sống văn hóa người Việt, góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô.

Tôn vinh vẻ đẹp của sen trong đời sống văn hóa Việt

Ngày 28/7, tại Bảo tàng Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Sen trong đời sống văn hóa Việt' do Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Quỹ bảo tồn di sản văn hóa, nhóm Đình làng Việt, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tổ chức.

Vẻ đẹp của Sen trong đời sống của người Việt

Chiều 28/7, tại Bảo tàng Hà Nội, diễn ra tọa đàm 'Sen trong đời sống của người Việt' nhằm tôn vinh vẻ đẹp, giá trị của hoa sen trong đời sống văn hóa người Việt, góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô.

Sen trong đời sống văn hóa Việt

Chiều 28/7, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra tọa đàm 'Sen trong đời sống văn hóa Việt'.

Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc: Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương

Tiến sĩ Trần Hậu Yên Thế chia sẻ rằng, không phải ngẫu nhiên mà khi chọn 4 họa sĩ nổi tiếng đầu thế kỷ 20, một nhà nghiên cứu mỹ thuật Nhật Bản chọn Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cát Tường và Trịnh Hữu Ngọc và gọi họ là bộ tứ huyền thoại của hội họa Việt Nam. Trong đó, họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc đã sống một cuộc đời lặng lẽ nhưng để lại một di sản tinh thần to lớn cho nền Mỹ thuật Việt Nam.

Triển lãm 'Mười năm phơi sáng' và sự biến đổi diện mạo kiến trúc Thủ đô

Bằng cách chọn 8 bức ảnh phù điêu từ triển lãm 'Nhà Tây biến hình' (thực hiện năm 2012), nghệ sĩ Nguyễn Thế Sơn đã dùng chúng để 'đối thoại' với 8 bức ảnh phù điêu mới được chụp đúng tại vị trí đó trong triển lãm 'Mười năm phơi sáng' lần này.

Ra mắt sách về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc

Cuốn sách 'Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương' do chính con trai ông, họa sĩ, dịch giả Trịnh Lữ chắp bút, vừa được Omega Plus giới thiệu trang trọng tại không gian trưng bày chính những bức tranh của ông, bên trong Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1, Hà Nội.

'Tinh hoa mỹ thuật Việt truyền thống - Hình tượng tiên nữ' tập trung nghiên cứu hình tượng tiên nữ trong mỹ thuật cổ.

Gặp gỡ văn hóa: TS. Trần Hậu Yên Thế - người đau đáu với 'gã linh vật bên rìa' và văn hóa cổ

Là một loài linh vật có từ ngàn xưa, xuất hiện tại các không gian linh thiêng, hình tượng nghê đã trở thành một tác phẩm mỹ thuật mang đậm tính bản địa của người Việt, thể hiện tâm thức và con người Việt Nam. Qua thời gian, cùng những biến thiên lịch sử, nghê đã được nâng tầm trở thành một linh vật biểu tượng, mang bản sắc Việt.