TP.HCM: Chuyên gia phân tích sâu về mô hình đô thị đa trung tâm

Phát biểu tại Hội nghị Báo cáo lần 3 - kỳ cuối lấy ý kiến chuyên gia góp ý Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn 2060, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đề nghị chuyên gia phân tích sâu hơn về mô hình đô thị đa trung tâm.

Đánh thức 'viên ngọc' của Thủ đô

Đề xuất cải tạo khu vực bãi giữa sông Hồng thành công viên văn hóa, du lịch đang thu hút sự quan tâm của người dân cũng như các ý kiến đóng góp của chuyên gia. Nhiều ý kiến cho rằng, với nguồn quỹ đất hạn hẹp như hiện nay, việc định hướng khai thác đất bãi sông Hồng nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân, tạo cảnh quan mới cho Hà Nội, là phương án duy nhất nhưng phải đặt trong bối cảnh nghiên cứu chung của nội đô, của Thủ đô và của cả vùng.

Nhiều khuyến nghị về đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM

Sáng nay (28/12), Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM tổ chức Hội nghị báo cáo lần 3 - kỳ cuối lấy ý kiến chuyên gia góp ý Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.

Chủ tịch TP.HCM: Khắc phục quy hoạch kiểu 'vết dầu loang'

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi lưu ý, trong lần hoàn thiện đồ án quy hoạch, thành phố cần khắc phục các ý tưởng quy hoạch nhưng chưa thực hiện, làm rõ tính hệ thống, đồng bộ trong liên kết vùng.

Chủ tịch UBND TP.HCM: Đô thị đa trung tâm đã có ý tưởng vì sao chưa làm được?

Mô hình đô thị đa trung tâm của TP.HCM sẽ được tổ chức theo năm vùng đô thị và được ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhất để xây dựng ý tưởng quy hoạch.

Chủ tịch Phan Văn Mãi: Quy hoạch chung TPHCM, xác định 'động đến đâu, mở đến đâu'

Trong đợt lấy ý kiến cho quy hoạch chung TPHCM lần này, thành phố mong các chuyên gia, sở ngành thành phố và đặc biệt là tổ tư vấn giúp thành phố xác định rõ rằng có thể 'động đến đâu', 'mở đến đâu' để khơi mở được không gian phát triển, tạo động lực mới phát triển, nhưng cũng phải khả thi trong kỳ quy hoạch để tránh lúng túng trong tổ chức triển khai về sau.

Chủ tịch UBND TP HCM: Phân tích sâu thành phần đô thị trung tâm, các điều kiện kết nối

'Tinh thần là ứng dụng công nghệ cao nhất có thể trong hoàn thiện quy hoạch và triển khai quy hoạch, để tối đa hóa nguồn lực của thành phố, phục vụ mục tiêu phát triển' - Chủ tịch UBND TP HCM nói.

Ứng xử hài hòa với cây xanh đô thị

Cây xanh đô thị là phần diện tích được 'phủ xanh' của TP Hà Nội. Đây được coi là 'lá phổi' tạo lập môi trường sống trong lành, tươi đẹp, góp phần nâng cao sức khỏe của Nhân dân.

Ngành Xây dựng năm 2024: Tập trung xây dựng thể chế pháp luật và phát triển nhà ở xã hội

Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong năm 2023, nhưng ngành Xây dựng vẫn có tốc độ tăng trưởng ước đạt 7,3% - 7,5%, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong năm nay. Hướng đến năm 2024, Bộ Xây dựng đặt mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 6,5% - 7% và hoàn thành một số nhiệm vụ quan trọng như xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn…

Phó Thủ tướng: Tạo thêm không gian xanh, không gian văn hóa cộng đồng cho đô thị vùng đồng bằng sông Hồng

Ngày 22/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050.

Đô thị hóa là động lực tăng trưởng đồng bằng sông Hồng

Đây là quan điểm được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050.

Điệp khúc lát đá vỉa hè cuối năm tại Hà Nội | Hà Nội tin mỗi chiều

'Điệp khúc' lát đá vỉa hè cuối năm tại Hà Nội; Thí điểm mô hình chuyển đổi số điển hình tại các cơ quan nhà nước... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Hiện thực hóa 'giấc mơ sông Hồng'

Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đã được UBND TP Hà Nội phê duyệt là điều kiện thuận lợi để phát triển sông Hồng thành trục cảnh quan trọng tâm, đặc biệt là khu vực bãi giữa, nhằm tạo lập không gian kiến trúc cảnh quan, trong đó có các không gian văn hóa sáng tạo.

Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển

Thời gian qua, khái niệm 'công nghiệp văn hóa' được nói đến nhiều. Điều đó còn thu hút dư luận hơn khi Hà Nội có chủ trương di dời nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất ra khỏi khu vực trung tâm. Nhiều người hy vọng rằng những diện tích đất quý đó sẽ được dành để xây dựng các công viên văn hóa sáng tạo.

Quy hoạch vùng huyện Mê Linh gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống

Kinhtedoti - Ngày 12/12, UBND huyện Mê Linh phối hợp với Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội tổ chức hội thảo góp ý vào đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Mê Linh tích hợp trong quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050.

Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam: Đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước và ngành Xây dựng

là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tại Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam diễn ra vào sáng 9/12.

Hội thảo 25 năm Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam với sự nghiệp phát triển đô thị và xây dựng đất nước

Ngày 8/12, tại Hà Nội, Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam (VUPDA) tổ chức Hội thảo '25 năm VUPDA với sự nghiệp phát triển đô thị và xây dựng đất nước'. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn đến dự và phát biểu tại Hội thảo.

Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam: Những dấu ấn phát triển

Quá trình đổi mới, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước luôn gắn liền với quá trình đô thị hóa của Việt Nam. Để góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ này thì công tác tư vấn, phản biện, giám định xã hội trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng cũng rất quan trọng và cần thiết. Ngày 02/02/1998, tại Quyết định số 24/1998/QĐ – TTg, Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam. Trải qua 25 năm hình thành và phát triển, Hội luôn đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng và phát triển hệ thống đô thị nông thôn Việt Nam.

Tạo dấu ấn, bản sắc riêng cho Thủ đô Hà Nội

Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đã được UBND TP Hà Nội phê duyệt là điều kiện thuận lợi để phát triển sông Hồng thành trục cảnh quan trọng tâm, đặc biệt là khu vực bãi giữa, nhằm tạo lập không gian kiến trúc cảnh quan, trong đó có các không gian văn hóa sáng tạo.

Khi bãi giữa sông Hồng thành công viên

Việc xây dựng Công viên bãi giữa sông Hồng được kỳ vọng sẽ là điểm nhấn thú vị, là không gian mở của Thủ đô.

Quy hoạch Hà Nội trong Luật thủ đô sửa đổi

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định một số nội dung nhằm cụ thể hóa chính sách liên kết, phát triển vùng Thủ đô trở thành khu vực phát triển nhanh, bền vững về kinh tế - xã hội, xanh, văn minh, năng động, trở thành khu vực phát triển trọng điểm của đất nước. Nội dung này nhận được sự quan tâm của các chuyên gia trong lĩnh vực kiến trúc, xây dựng.

Hiện thực hóa đánh thức bãi giữa sông Hồng thành không gian văn hóa

Để hiện thực hóa định hướng xây dựng Công viên văn hóa cảnh quan Bãi Giữa sông Hồng, TP Hà Nội cần nghiên cứu quy hoạch chi tiết Bãi Giữa sông Hồng. Quy hoạch là nguồn lực quan trọng, thể hiện tầm nhìn, giúp cho TP Hà Nội bổ sung, hoàn thiện quy hoạch và Luật Thủ đô.

Không hợp thức hóa chung cư mini, PCCC từ sớm từ xa

Để phòng ngừa cháy nổ và giảm thiểu thiệt hại về người, tài sản, nhiều chuyên gia đề nghị không nên hợp thức hóa chung cư mini trong các quy định của pháp luật.

Chủ tịch UBND TP HCM: Phải chỉ ra được giá trị mới khi điều chỉnh quy hoạch chung!

Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi nhấn mạnh báo cáo về Điều chỉnh quy hoạch chung TP HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 phải chỉ ra được điểm mới, giá trị mới của TP HCM.

Công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng: Điểm nhấn đặc sắc của Hà Nội trong tương lai

Ngày 24/11, tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm, đã diễn ra Hội thảo 'Đề án xây dựng công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng: Tầm nhìn và giải pháp'. Hội thảo là một trong các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.

Hiện thực hóa 'giấc mơ sông Hồng'

Được kỳ vọng sẽ mang đến sự đột phá cho quy hoạch Thủ đô, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sông Hồng, trong đó có khu vực Bãi Giữa đang là chủ trương lớn của thành phố Hà Nội.

Tạo lập không gian đô thị hợp lý để phát huy tiềm năng, thế mạnh

Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế vừa được thẩm định sáng nay (22/11) nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia. Song, để hoàn thiện quy hoạch trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo các chuyên gia, một số nội dung cần điều chỉnh, bổ sung.

Bãi nổi giữa sông Hồng thành công viên: Lợi... vẫn phải tính an toàn thoát lũ?!

Đề án 'Phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa năng' được UBND TP Hà Nội giao UBND quận Hoàn Kiếm nghiên cứu, nhận được kỳ vọng thay đổi diện mạo Thủ đô.

Bộ Xây dựng và Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác

Ngày 15/11, Bộ Xây dựng và Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giai đoạn 2023 – 2028. Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị chủ trì Lễ ký kết.

Công viên bãi giữa sông Hồng: Không gian mở rộng của phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

UBND TP Hà Nội đã giao UBND quận Hoàn Kiếm nghiên cứu các bước về Đề án 'Phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa năng'. Điều đó đem tới hy vọng Hà Nội có thêm một không gian xanh và là không gian mở của phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.

Chuyên gia đề xuất các giải pháp hạ tầng 'xanh' để phát triển đô thị bền vững

Đô thị phát triển nhanh chóng theo chiều hướng đang ngày một 'xám hóa' bởi bê tông. Cùng với tác động của biến đổi khí hậu đã đặt ra nhiều thách thức cho vấn đề quy hoạch, phát triển đô thị bền vững. Trong đó, công viên cây xanh, không gian công cộng đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối hơn bao giờ hết đối với các đô thị, đặc biệt là những đô thị đặc biệt như Hà Nội và TP.HCM khi quỹ đất không còn nhiều.

Lập quy hoạch thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050: Vì một Hà Nội phát triển xứng tầm, bền vững

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là quy hoạch có tầm bao quát lớn, tích hợp đồng bộ các quy hoạch chuyên ngành, lĩnh vực có liên quan trên địa bàn toàn thành phố, gắn với các quy hoạch quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng.

Để đô thị thực sự trở thành động lực phát triển

Tăng trưởng kinh tế ở khu vực đô thị đạt trung bình từ 12 -15%, cao gấp 1,5 - 2 lần so với mặt bằng chung cả nước. Kinh tế khu vực đô thị tăng trưởng ở mức cao, đóng góp khoảng 70% GDP cả nước.

Cần phát triển công viên, cây xanh đô thị đáp ứng nhu cầu xã hội

Sáng 07/11, tại Ninh Bình, Bộ Xây dựng phối hợp với Tổ chức HealthBridge Canada tổ chức Hội thảo tham vấn về chính sách quản lý phát triển công viên, cây xanh đô thị.

Đánh thức cầu Long Biên

Để thu hút khách du lịch đến và ở lâu với Hà Nội, các chuyên gia du lịch cho rằng, cần có thêm nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn. Bên cạnh những điểm đến truyền thống, thì khai thác những giá trị lịch sử - văn hóa để tạo thành một sản phẩm du lịch mới là điều cần tính tới. Trong đó, cầu Long Biên - cây cầu sắt nổi tiếng, có tuổi đời hơn 120 năm bắc qua sông Hồng là một điểm đến vô cùng độc đáo. Tuy nhiên, lâu nay chúng ta đang chứng kiến sự xuống cấp của cây cầu…

Phát huy giá trị lịch sử cầu Long Biên

Đã có nhiều hội thảo nhằm tìm ra phương án cải tạo, chỉnh trang và phát huy tối đa giá trị của cầu Long Biên. Một số đề xuất đã được đưa ra nhưng việc trùng tu, sửa chữa để đúng tầm vóc các giá trị vốn thuộc về cây cầu này, vẫn chưa thể thực hiện.

Đề xuất phục hồi nguyên bản thiết kế cầu Long Biên

Nguyên Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân đề nghị, muốn giữ cầu Long Biên thì Hà Nội cần lên tiếng đề xuất cầu Long Biên là một di sản.

Bảo tồn, tôn tạo cầu Long Biên gắn kết với quy hoạch đô thị sông Hồng

Khi Hà Nội được định hướng quy hoạch mới, với mục tiêu xác định trục lõi là dòng sông Hồng, có khu vực phát triển theo hướng sinh thái, công viên xanh dọc hai bên dòng sông kết nối với bãi giữa, thì cơ hội bảo tồn, tôn tạo cầu Long Biên càng hiện thực hơn bao giờ hết.

Hiến kế phát huy giá trị cầu Long Biên – công trình mang tính biểu tượng của Thủ đô

Việc bảo tồn, tôn tạo cầu Long Biên trong bối cảnh hiện nay không chỉ phát huy giá trị văn hóa, lịch sử - điểm nhấn trong cấu trúc không gian đô thị mà còn gìn giữ một công trình mang tính biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

Những trăn trở trong bảo tồn và tôn tạo cầu Long Biên

Cầu Long Biên không chỉ đơn giản nối liền hai bờ sông Hồng mà còn là cây cầu nối quá khứ với hiện tại và tương lai, là chứng nhân lịch sử của Hà Nội qua bao thăng trầm trong hơn 120 năm qua. Vì thế, bảo tồn và tôn tạo cầu Long Biên phải đứng trên góc độ coi cây cầu như là một di sản đô thị của Hà Nội.

Bảo tồn, tôn tạo cầu Long Biên: 'Đừng làm đô thị không còn trí nhớ'

Đã đến lúc cần triển khai các giải pháp quy hoạch, bảo tồn, tôn tạo để tìm cho cây cầu Long Biên những giá trị mới, lớn hơn nhiều giá trị hiện tại: không chỉ dừng lại ở giá trị văn hóa, lịch sử mà còn có cả giá trị kinh tế, nghệ thuật và du lịch…

Phát triển cầu Long Biên trở thành điểm du lịch độc đáo

Ngày 25/10, tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo khoa học 'Đổi mới sáng tạo trong quy hoạch, bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị cầu Long Biên' do Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam phối hợp với Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Công ty Tư vấn đầu tư và Phát triển Cầu Long Biên tổ chức.

Cấp thiết có phương án quy hoạch, bảo tồn giá trị cầu Long Biên

Hà Nội đã và sẽ có nhiều cây cầu hiện đại bắc qua sông Hồng nhưng không thể có cây cầu nào thay thế được vai trò lịch sử của cầu Long Biên huyền thoại. Đã đến lúc cần có phương án tổng thể về quy hoạch, bảo tồn và tôn tạo nhằm phát huy giá trị cầu Long Biên.

Đổi mới sáng tạo trong công tác quy hoạch, bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị cầu Long Biên

là chủ đề Hội thảo khoa học do Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài, Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1 và Công ty Cổ phần Bảo tàng cầu Long Biên đồng phối hợp tổ chức, ngày 25/10, tại Hà Nội. Hội thảo có sự tham dự của đại diện các Bộ, ban, ngành của Trung ương, Thành phố Hà Nội; các chuyên gia quy hoạch, các nhà khoa học, các nhà hoạt động xã hội…

Hà Nội sẽ xây dựng đô thị hai bên sông Hồng

Trong dự thảo điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô lần này, sông Hồng tiếp tục được xác định là một trong 5 trục phát triển trọng yếu để xây dựng Thủ đô thành thành phố văn hiến – văn minh – hiện đại, là trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước. Thay vì 'quay lưng' vào dòng sông như hiện nay, đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng được thành phố phê duyệt vào tháng 4/2022 đã đặt nền móng phát triển Hà Nội theo hướng 'nhìn sông, tựa núi'.

Quản trị rủi ro và phòng chống thiên tai các đô thị ven biển tại khu vực Nam Trung bộ

Sáng 21-10, Hiệp hội các đô thị Việt Nam phối hợp UBND TP Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị giao ban thường niên cụm đô thị Nam Trung bộ năm 2023 với chủ đề 'Quản trị rủi ro và phòng chống thiên tai các đô thị ven biển'.

Bộ Xây dựng tăng cường hợp tác với Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam

Ngày 20/10, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã làm việc cùng lãnh đạo Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam nhằm tăng cường cơ chế hợp tác giữa hai bên trong thời gian tới.

Cải tạo hệ thống cấp, thoát nước đô thị Sa Pa

Sa Pa là đô thị du lịch có vị trí địa lý, khí hậu đặc thù; tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh khiến vấn đề cấp, thoát nước chịu nhiều tác động. Để phát triển dịch vụ, du lịch thuận lợi, vấn đề liên quan đến cấp thoát nước tại Sa Pa cần được quan tâm nhiều hơn.

Đề xuất cấm cho thuê, bán căn hộ riêng lẻ chung cư mini có khả thi?

'Chung cư mini' đã tồn tại suốt chục năm qua và 'quen thuộc' với người dân. Thế nhưng, việc quản lý loại hình căn hộ này chưa hề dễ dàng, nhiều bất cập và đặt ra câu hỏi: có nên cấm hay không?

Chủ tịch Phan Xuân Dũng làm việc với Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam

Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã chủ trì buổi làm việc với Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam về hoạt động của Hội.

Đô thị vệ tinh Hà Nội có còn phù hợp?

Hà Nội sẽ định hướng, xác định lại mô hình và lộ trình phát triển các đô thị vệ tinh để tập trung phát triển, tránh quy hoạch treo