Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Việt Nam sở hữu tiềm năng lớn về tín chỉ carbon rừng, với tổng diện tích rừng là 14,8 triệu héc ta, độ che phủ là 42%.
Mới đây, Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang đã ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục thông qua Trường học mở KAV. Đây được xem là điểm sáng để địa phương đạt được các chỉ tiêu chuyển đổi số theo kế hoạch phát triển đến năm 2025.
Sáng 9-10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức hội nghị trực tuyến công bố Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị.
Quy hoạch đặt mục tiêu tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,0-5,5%/năm; giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt 20 tỷ đô la Mỹ vào năm 2025 và 25 tỷ đô la Mỹ vào năm 2030.
Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia không chỉ đặt ra mục tiêu phát triển kinh tế, mà còn hướng đến mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường sống.
Ngày 9/10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì và phát biểu khai mạc Hội nghị.
Sáng 9/10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Công bố quyết định phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 9/10, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng ngày 9/10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị 'Công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Chủ trương phát triển giá trị đa dụng hệ sinh thái rừng của ngành lâm nghiệp đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư, DN và cộng đồng xã hội. Vào rừng để tham quan, khám phá, trải nghiệm du lịch sẽ thúc đẩy kinh tế rừng phát triển, qua đó, góp phần giáo dục, bảo vệ môi trường tự nhiên bền vững…
Việc huy động nguồn lực tài chính từ việc trao đổi, chuyển nhượng tín chỉ carbon rừng được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy bảo tồn rừng, giảm phát thải khí nhà kính và phát triển kinh tế bền vững ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước có diện tích rừng lớn như Việt Nam. Tuy nhiên, mục tiêu này đang bị tắc nghẽn do những thiếu hụt về khung khổ pháp lý…
Thị trường carbon rừng được đánh giá tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng. Tuy nhiên, thị trường carbon rừng ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển ban đầu, gặp nhiều khó khăn và thách thức.
Ông Vũ Văn Hạnh, Phó Chủ tịch UBND huyện Hưng Hà bị bắt để điều tra về hành vi 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' trong vụ án xảy ra tại xã Hồng An.
Ngày 3.10, tại Hà Nội, Cục Lâm nghiệp phối hợp với Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo 'Các bon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng'.
Trong khi chờ đến năm 2028, Việt Nam hình thành thị trường các bon chính thức thì nhà nước cần có bước đi linh hoạt để định hình thị trường.
Việt Nam hiện đang triển khai duy nhất một Chương trình chuyển nhượng kết quả giảm phát thải/tín chỉ carbon rừng, với 10,3 triệu tấn CO2 và tiếp nhận 51,5 triệu USD trong giai đoạn 2018-2019.
Bộ Nông nghiệp và PTNT đang hoàn hiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét đàm phán, ký kết Thỏa thuận mua bán giảm phát thải cho 11 tỉnh vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ với Tổ chức Emergent.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang hoàn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét đàm phán, ký kết Thỏa thuận mua bán giảm phát thải cho 11 tỉnh vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ với Tổ chức Tăng cường Tài chính Lâm nghiệp (Emergent).
Với diện tích đất có rừng hơn 14,86 triệu ha, tỷ lệ che phủ đạt 42,02%, rừng Việt Nam là nơi cư trú của hơn 10.000 loài động vật, 12.000 loài thực vật bậc cao, trong đó có hơn 7.000 loài cây cho lâm sản ngoài gỗ. Theo đánh giá của Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hệ sinh thái rừng rất phong phú là cơ hội, tạo điều kiện thuận lợi, lợi thế lớn cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Biến đổi khí hậu khiến các cơn bão gần đây mạnh hơn, diện tích rừng suy giảm, tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích ao hồ bị lấp dần hoặc xóa sổ.
Theo Cục Lâm nghiệp, kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam 9 tháng đầu năm ước đạt 12,15 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023, kỳ vọng đạt trên 14,2 tỷ USD năm 2024.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản 3 quý đầu năm 2024 ước đạt 12,5 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, trong tháng 9 vừa qua, do ảnh hưởng của bão số 3 đã khiến 170 nghìn ha rừng trồng bị thiệt hại, nhiều nhà xưởng chế biến gỗ bị bão tàn phá, vì vậy, sản xuất ngành gỗ trong quý 4 được dự báo sẽ rất khó khăn…
Ngành GD các tỉnh, thành khu vực ĐBSCL quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ năm học mới bằng việc rốt ráo cải thiện CSVC, nâng chất đội ngũ GV...
Rừng trồng đáp ứng khoảng 80% nhu cầu nguồn cung gỗ cho doanh nghiệp ngành chế biến xuất khẩu. Bão số 3 khiến diện tích rừng trồng bị thiệt hại nặng nề.
Bão số 3 và mưa lũ đã gây thiệt hại, ảnh hưởng rất lớn đến chuỗi sản xuất lâm nghiệp. Vì vậy, các địa phương cần đẩy nhanh hoạt động khôi phục, ổn định sản xuất lâm nghiệp, chế biến gỗ và lâm sản.
Sáng 24/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị bàn về giải pháp khôi phục, ổn định sản xuất trong lĩnh vực lâm nghiệp sau cơn bão số 3.
Từ đầu năm 2024 đến nay, nhiều tổ chức, cá nhân đã tặng thiết bị dạy học cho các trường; trao học bổng, quà cho học sinh nghèo trong tỉnh Kiên Giang với tổng giá trị quy thành tiền gần 45,8 tỷ đồng.
Ngày 11.9, Huyện đoàn - Hội đồng Đội huyện Châu Thành phối hợp cùng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện tổ chức hội thi 'Khéo tay vui Trung thu năm 2024'.
Sáng 5/9, ông Đỗ Thanh Bình, Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang dự lễ khai giảng năm học 2024-2025 tại trường THCS&THPT Võ Văn Kiệt (TP Rạch Giá).
Nhiều doanh nghiệp gỗ phấn khởi vì đã có 'của ăn của để', dư đơn hàng tới giữa năm 2025. Song, bên cạnh đó, các doanh nghiệp vẫn còn lo lắng bởi đang đối diện khá nhiều khó khăn, thách thức.
Với mức tăng trưởng trên 20% cùng với việc đón nhận tín hiệu phục hồi tích cực từ thị trường, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ được dự báo sẽ tăng trưởng tích cực trong những tháng cuối năm 2024.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản - nguồn tài nguyên được ví như 'vàng xanh' của đất nước đang phục hồi mạnh mẽ, đạt 9,36 tỷ USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm 2023; giá trị xuất siêu đạt 7,85 tỷ USD. Đây là tín hiệu tích cực để ngành gỗ kỳ vọng đạt được mục tiêu xuất khẩu hơn 15 tỷ USD năm 2024…
Ông Đ.T.T ở TP. Lạng Sơn mua một mảnh đất có ngôi nhà 4 tầng ở KDC số 3 P.Thọ Xương, TP Bắc Giang với giá gần 4 tỉ đồng và cùng chủ cũ qua Văn phòng công chứng làm các bước chuyển nhượng theo quy định. Tuy nhiên, đến ngày bộ phận một cửa ở TP Bắc Giang hẹn tới nhận sổ đỏ thì ông T. đã 'té ngửa' bất ngờ khi bị tòa án và VP ĐKĐĐ 'phong tỏa- treo sổ'.
Tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường; các thị trường xuất khẩu chủ lực vẫn đối diện với các khó khăn về kinh tế và bảo hộ sản phẩm hàng hóa… sẽ là những yếu tố tác động không nhỏ tới mục tiêu xuất khẩu 15,2 tỷ USD của ngành gỗ Việt Nam trong năm 2024…
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang vừa hội nghị tổng kết năm học 2023-2024 và triển khai, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024-2025.
Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang phối hợp Bộ Nội vụ giao thêm biên chế để tỉnh có cơ sở phân bổ thêm biên chế cho các huyện theo quy định.
Tại Hội nghị giao ban ngành chế biến gỗ và xuất khẩu gỗ và lâm sản Quý III năm 2024 tổ chức ngày 9/8 tại Bình Dương, ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2024, xuất khẩu đạt 15,2 tỷ USD, với gỗ và sản phẩm gỗ trên 14,2 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2023.
Các doanh nghiệp ngành gỗ sẽ hướng đến việc tự chủ các nguồn lực cần thiết trên chuỗi cung ứng gồm tự chủ nguyên liệu, khai thác nguồn nguyên liệu bền vững bản địa.
Sáng ngày 8/8, các hiệp hội ngành gỗ và Công ty VIFOREST FAIR tổ chức lễ khai mạc Hội chợ Máy và Nguyên liệu gỗ quốc tế Bình Dương - Bifa Wood Việt Nam'.
Trước thềm năm học 2024-2025, ngành giáo dục tỉnh Bạc Liêu còn thiếu hơn 1.200 giáo viên so với biên chế được giao.
7 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm thu về 8,78 tỷ USD, tuy nhiên, ngành hàng này đối diện với khó khăn kép để đạt được mục tiêu hơn 15 tỷ USD đã đạt ra.
Nghị định số 91/2024/NĐ-CP ngày 18/7/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp. Nghị định này có hiệu lực ngay khi ban hành (18/7/2024) đã giúp các địa phương tháo gỡ được nhiều vấn đề trong thực tiễn bị vướng mắc từ lâu.