Chiều 18/11, Cục Thuế tỉnh Bắc Giang tổ chức trao thưởng cho các cá nhân, hộ kinh doanh tham gia Chương trình 'Hóa đơn may mắn' đối với hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế quý III/2024.
Chiều 13-11, ông Nguyễn Quang Vinh- Chủ tịch UBND quận Cẩm Lệ công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm viên chức quản lý các trường học trên địa bàn.
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định các nền tảng xuyên biên giới, kể cả chưa có đại diện tại Việt Nam, khi làm ăn kinh doanh không tuân thủ đều có thể bị cho dừng hoạt động.
Chúng ta mới phạt những người sử dụng mạng xã hội để nói xấu người khác, còn trách nhiệm các nhà mạng thì sao? Nhiều quốc gia quy định trách nhiệm của mạng xã hội, thậm chí chủ mạng xã hội cũng có thể bị đi tù, ví dụ theo luật của Singapore.
Tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhận được nhiều câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội về trách nhiệm quản lý nhà nước đối với thực phẩm chức năng, dược, mỹ phẩm xách tay, không rõ nguồn gốc được rao bán tràn lan trên mạng xã hội.
'Các nền tảng xuyên biên giới, kể cả chưa có đại diện tại Việt Nam, khi làm ăn kinh doanh tại Việt Nam nếu không tuân thủ, chúng ta có đủ năng lực để dừng toàn bộ hoạt động', Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Một trong những giải pháp ngăn chặn quảng cáo sai sự thật trên các nền tảng mạng internet, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng là phải xử lý mạnh tay các nhãn hàng thay vì chỉ quản lý cơ quan phát hành quảng cáo.
Các quy định của pháp luật về quản lý thực phẩm chức năng, dược mỹ phẩm trên thị trường đã tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, thực tế vẫn có trường hợp lách luật để buôn bán thực phẩm chức năng giả, hoặc thổi phồng công dụng, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nói tại phiên chất vấn, chiều 11/11…
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, hiện nay có tình trạng các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm xách tay không rõ nguồn gốc được bán tại các cửa hàng, hoặc bán qua mạng xã hội, sàn thương mại điện tử...
Chiều 11/11, chất vấn Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan, nhiều đại biểu nêu về thực trạng thực phẩm chức năng, mỹ phẩm kém chất lượng tràn lan trên thị trường.
Chiều 11/11 tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực y tế. Vấn đề quản lý hàng thực phẩm chức năng và dược, mỹ phẩm được nhiều đại biểu quan tâm.
Tình trạng thực phẩm chức năng, thuốc, mỹ phẩm kém chất lượng tràn lan trên thị trường là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 11/11.
Nhiều đại biểu nêu thực trạng sản phẩm chức năng, dược phẩm, mỹ phẩm tràn lan không rõ nguồn gốc, được giới thiệu là hàng xách tay, người tiêu dùng không tiếc tiền chi và lợi bất cập hại. Do đó, yêu cầu Bộ trưởng Y tế làm rõ trách nhiệm.
Các đại biểu quốc hội cho biết trên thị trường tràn lan sản phẩm chức năng, dược, mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng, thổi phồng công dụng… dẫn đến rủi ro cho người tiêu dùng. Trách nhiệm của Bộ Y tế đối với những tồn tại, hạn chế trong quản lý các mặt hàng này là gì?
Bộ trưởng Bộ Y tế khẳng định, việc bán hàng online các thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đáp ứng đầy đủ các quy định đều là vi phạm.
Chiều 11/11, chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, nhiều đại biểu đã đề cập đến thực phẩm chức năng tràn lan trên thị trường với hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, quảng cáo sai sự thật...
Chiều 7/11, đóng góp ý kiến vào dự án Luật Điện lực (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần xây dựng cơ chế tính giá điện linh hoạt và khuyến khích sử dụng hiệu quả, tiết kiệm. Các quyết định điều chỉnh giá điện nên được công khai minh bạch và có sự tham gia giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước.
Giá điện là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) chiều 7/11. Các đại biểu cho rằng, cần bổ sung các quy định nhằm đảm bảo tính minh bạch của giá điện, điển hình là làm rõ và công khai các yếu tố hình thành giá.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Điện lực (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần xây dựng cơ chế tính giá điện linh hoạt và khuyến khích sử dụng hiệu quả, tiết kiệm. Các quyết định điều chỉnh giá điện nên được công khai minh bạch, và có sự tham gia giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Điện lực (sửa đổi) diễn ra chiều 7/11, nhiều ĐBQH cho rằng, cần xây dựng cơ chế tính giá điện linh hoạt và khuyến khích sử dụng hiệu quả, tiết kiệm. Các quyết định điều chỉnh giá điện nên được công khai minh bạch và có sự tham gia giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước.
Tán thành với việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, để văn hóa đi vào cuộc sống, vào từng gia đình, trở thành nền tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh thì nhận thức và sự đồng thuận của người dân là rất quan trọng. Do đó, cần xác định và giao nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, nguồn lực phù hợp, tránh dàn trải, đánh giá kỹ lưỡng yếu tố vùng miền của từng địa phương và có sự phối hợp đồng bộ từ các cấp, các ngành.
Cho rằng học sinh là đối tượng phụ thuộc chưa có thu nhập, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho nhóm này. Đồng thời, được lựa chọn hình thức đóng theo hộ gia đình thay vì theo nhà trường như luật hiện hành...
Sáng 1/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035.
Chiều 31/10, thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, một trong những vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) của học sinh - sinh viên và đề nghị Nhà nước tăng mức hỗ trợ cho nhóm đối tượng này.
Đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ đề nghị cần công khai số dư số tiền bảo hiểm y tế hằng năm, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế.
Chiều 31/10, tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT). Nhiều đại biểu bày tỏ quan tâm vấn đề BHYT liên quan đến học sinh, sinh viên…
Chiều 31-10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).
Đại biểu Quốc hội cho rằng, để các thầy, cô giáo chuyên tâm cho việc dạy học, cơ quan soạn thảo nghiên cứu bỏ quy định trường học thu tiền bảo hiểm y tế (BHYT) cho học sinh.
Chiều 31/10, Cục Thuế tỉnh Bắc Giang tổ chức chương trình 'Hóa đơn may mắn' đối với hóa đơn điện tử quý III năm 2024 trên địa bàn tỉnh. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành trong tỉnh.
Chiều 31/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Góp ý vào dự án Luật, nhiều Đại biểu Quốc hội kiến nghị tăng mức hỗ trợ để cho học sinh, sinh viên (HS, SV) tham gia BHYT.
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), đồng thời đầu tư cho y tế học đường để chăm sóc sức khỏe cho các em.
Chiều 31.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
ĐBQH Châu Quỳnh Dao cho biết, đông đảo cử tri phản ánh mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) của học sinh sinh viên hiện vẫn cao so với thu nhập của họ, do đó kiến nghị ngân sách hỗ trợ 50% mức đóng…
Theo ĐBQH đề xuất này nhằm để các thầy giáo, cô giáo chuyên tâm cho việc dạy học, trả đúng vị trí cho thầy cô để dành thời gian, tâm huyết cho nghề cao quý.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Thu Hằng cho biết, còn nhiều phụ huynh chưa rõ các quy định về mua bảo hiểm y tế (BHYT) cho học sinh, cứ nghĩ nhà trường bán là có lời, có hoa hồng, từ đó ảnh hưởng nhất định đến việc mua BHYT tại trường.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Thu Hằng (Đoàn Đắk Nông) đề xuất bỏ quy định nhà trường, giáo viên thu hộ tiền mua bảo hiểm y tế cho học sinh.
Đại biểu Quốc hội cho biết nhiều phụ huynh do chưa rõ các quy định về mua BHYT đối với học sinh, cứ nghĩ trường bán là có hoa hồng.
Đại biểu Quốc hội cho rằng để các thầy, cô giáo chuyên tâm cho việc dạy học, cơ quan soạn thảo nghiên cứu bỏ quy định trường học thu tiền bảo hiểm y tế (BHYT) cho học sinh.
Đại biểu Trần Thị Thu Hằng, Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông đề xuất bỏ quy định trường học thu tiền để mua BHYT cho học sinh.
ĐBQH đề nghị bỏ quy định nhà trường thu tiền để thực hiện thủ tục mua BHYT cho học sinh và giao cho chính quyền địa phương, cơ quan bảo hiểm.
Đại biểu Châu Quỳnh Dao đề nghị cân nhắc giữ mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) với học sinh, sinh viên theo quy định hiện hành. Đồng thời Nhà nước tiếp tục tăng mức hỗ trợ tối thiểu là 50% cho các học sinh, sinh viên tham gia BHYT.
Chiều 31/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên họp.
9 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội sang thị trường Nhật Bản đạt 1,3 tỷ USD, chiếm tỷ trọng khoảng 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố.
Góp ý kiến cho dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Đại biểu Quốc hội Trần Thị Thu Hằng (đoàn Đắk Nông) cho rằng, cần tiếp tục nghiên cứu chính sách để khuyến khích các nghệ nhân tham gia bảo tồn di sản văn hóa; đồng thời có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các bảo tàng tư nhân phát triển.
Việc bổ sung biện pháp giám sát điện tử vừa đáp ứng yêu cầu giám sát chặt chẽ vừa bảo đảm tốt hơn lợi ích cho người chưa thành niên…
Chia sẻ bên lề phiên thảo luận dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, đại biểu Trần Thị Thu Hằng – Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông đánh giá cao cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra đã tiếp thu nhiều ý kiến góp ý hoàn thiện dự thảo luật. Đại biểu cũng cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu các chính sách để khuyến khích các nghệ nhân tham gia bảo tồn di sản văn hóa; đồng thời có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các bảo tàng tư nhân phát triển.