Tiến sĩ Trần Việt Hoa, Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: Khẩn trương sưu tầm, lưu giữ tư liệu chiến tranh

Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Những trang sử vẻ vang ấy đã luôn được ghi nhớ, chép lại bằng nhiều hình thức, tuy nhiên, qua thời gian, chiến tranh, rất nhiều di sản tư liệu đã bị biến mất hoặc có nguy cơ hư hao.

Tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ: Những trang sử thiêng liêng, sống mãi cùng thời gian

Gần 200 tài liệu lưu trữ gốc quý hiếm về Chiến dịch Điện Biên Phủ được Trung tâm Lưu trữ quốc gia III công bố dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nơi giăng mắc những bâng khuâng

Lẩn thẩn? Nhưng đôi khi trong những thời khắc buồn nản, chống chếnh… tôi thường tìm đến Trung tâm Lưu trữ số III Cục Lưu trữ Quốc gia. Ở đó chưa hẳn có cô cháu Giám đốc Trần Việt Hoa dịu dàng ẩn nhẫn chu đáo như đội ngũ nhân viên của Trung tâm. Tại đây, tôi được hướng dẫn tiếp cận được với những tập Hồ sơ đã được giải mật.

Gặp mặt truyền thống cựu chiến binh Ban Liên hợp Quân sự - Trại Davis

Ngày 14-4, Ban liên lạc cựu chiến binh Ban Liên hợp Quân sự (LHQS) - Trại Davis đã tổ chức cuộc gặp mặt truyền thống tại Nhà khách Bộ Quốc phòng, số 1 Trấn Vũ, Ba Đình, Hà Nội.

Ngược dòng thời gian về chiến dịch Điện Biên Phủ qua tư liệu lịch sử

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) vừa tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc trong khoảng hàng nghìn tài liệu lưu trữ để công chúng có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva.

Giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneva

Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva. Đây là sự kiện hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Cận cảnh kho tư liệu lưu trữ quốc gia về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Kho tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneve (1954) hiện đang được bảo quản trong tình trạng tốt tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva

Các tài liệu, tư liệu, hình ảnh về Chiến dịch Điện Biên Phủ và về Hội nghị Geneva năm 1954 bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III là minh chứng quan trọng góp phần phục vụ nghiên cứu khoa học về các sự kiện lịch sử, về quân sự, ngoại giao... và về lịch sử dân tộc Việt Nam.

Giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

Sáng 5-4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Công bố hệ thống tài liệu lưu trữ quốc gia về Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chiến ở Việt Nam, ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức giới thiệu các tài liệu lưu trữ quốc gia liên quan.

Những tài liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 5/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Công bố nhiều tư liệu lưu trữ về chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève năm 1954

Ngày 5-4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu nhiều tài liệu lưu trữ quốc gia về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.

Khám phá những tài liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Tài liệu tái hiện cuộc chiến đấu của quân dân ta làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trung tâm Lưu trữ quốc gia III đã thông tin về khối tài liệu lưu trữ liên quan đến chiến thắng Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ được công bố

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva lần đầu tiên được công bố đã được Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) giới thiệu trong buổi gặp gỡ các cơ quan báo chí sáng 5/4.

Công bố kho tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Khối tài liệu đồ sộ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III được Trung tâm công bố rộng rãi vào ngày 5/4 với mong muốn nhiều cơ quan, tổ chức, nhà nghiên cứu tiếp tục đóng góp tư liệu, đồng thời phát huy giá trị của khối tài liệu này tốt hơn nữa trong thời gian tới.

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ lần đầu được công bố

Hồ sơ, tài liệu tái hiện hoàn cảnh lịch sử, quá trình chỉ đạo, chuẩn bị Chiến dịch; diễn biến và kết quả, ý nghĩa của chiến dịch; quá trình quân dân cả nước phối hợp cùng chiến trường Điện Biên Phủ.

Tái hiện cuộc chiến đấu ở Điện Biên Phủ qua tài liệu lưu trữ

Tài liệu lưu trữ chứa đựng những thông tin phong phú, có độ tin cậy cao, phản ánh một cách toàn diện, trung thực cuộc chiến đấu của quân và dân ta cách đây 70 năm.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève

Sáng 5.4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

Sáng 5-4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Độc giả khám phá tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ

Sáng 5/4, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (quận Ba Đình, Hà Nội) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ.

Nhiều tài liệu quý về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024) và 70 năm ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức buổi thông báo về tài liệu lưu trữ liên quan đến những sự kiện trên.

Đánh thức kho di sản đồ sộ

Di sản tư liệu - là nguồn sử liệu quý, tư liệu gốc phản ánh lịch sử dân tộc, đất nước, văn hóa, con người trong từng giai đoạn. Nhiều năm trở lại đây, di sản tư liệu được quan tâm nhiều hơn, không chỉ trong công tác bảo quản, bảo tồn mà còn được đẩy mạnh khai thác nhằm phục vụ nghiên cứu, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, đến nay, việc phát huy nguồn di sản đa dạng, phong phú, được xác định là có giá trị cao về lịch sử - văn hóa này vẫn còn nhiều vấn đề.

Tiếp nhận nhiều tài liệu quý của Nhạc sĩ Doãn Nho

Ngày 2/1, tại Hà Nội, Đại tá, nhạc sĩ Doãn Nho đã trao tặng Trung tâm Lưu trữ quốc gia III nhiều tài liệu, hiện vật quý, trong đó có bản thảo nhiều tác phẩm đã đi cùng năm tháng như: 'Năm anh em trên một chiếc xe tăng', 'Người con gái sông La', 'Chiếc khăn Piêu', 'Tiến bước dưới quân kỳ'…

Gần 4.000 trang tài liệu và nhiều điều ít biết về tác giả 'Đất nước trọn niềm vui'

Cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Hà – tác giả một loạt tác phẩm âm nhạc nổi tiếng, trong đó có 'Đất nước trọn niềm vui'… được lưu giữ đầy đặn qua gần 4.000 trang tài liệu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. Cùng với khối tài liệu này, nhiều câu chuyện xúc động, bất ngờ về người nhạc sĩ tài hoa qua ký ức người thân của ông đã được chia sẻ trong buổi giới thiệu và tiếp nhận tài liệu nhạc sĩ Hoàng Hà tại Hà Nội, ngày 25/12.

Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1960 - 1975), Bộ Giáo dục - Đào tạo đã điều động, chi viện hàng ngàn lượt cán bộ, giáo viên từ miền Bắc bí mật vượt dãy Trường Sơn để vào miền Nam (đi B) phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy; trong đó, ngành Giáo dục Đắk Lắk có 45 thầy, cô giáo. Trải qua khoảng 60 năm, các cán bộ, giáo viên và thân nhân được trao trả hồ sơ kỷ vật; qua đó thể hiện nhiều câu chuyện xúc động của một thế hệ giáo viên gắn với giai đoạn hào hùng của đất nước.

Gặp mặt tri ân nhà giáo chi viện cho giáo dục Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ

Giai đoạn 1960-1975, Bộ GD&ĐT đã điều động, chi viện hàng ngàn lượt cán bộ, giáo viên cho giáo dục chiến trường B, trong đó có Đắk Lắk.

Hà Nội đẹp như trong cổ tích qua bộ tiểu họa đặc biệt của họa sĩ Ngọc Linh

Họa sĩ Ngọc Linh (Vi Văn Bích) thuộc thế hệ mỹ thuật kháng chiến, là họa sĩ thiết kế cho 25 bộ phim nổi tiếng của điện ảnh cách mạng và ghi dấu ấn với nhiều triển lãm, nhất là triển lãm về Hà Nội. Ở tuổi 93, ông có một bất ngờ thú vị dành cho người yêu hội họa khi 'trình làng' tập sách hội họa đặc biệt 'Hà Nội tôi yêu', vào ngày 5/10, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hà Nội.

Quốc huy Việt Nam - biểu tượng thiêng liêng, tự hào

Quốc huy Việt Nam - biểu tượng thiêng liêng, tự hào thể hiện khát vọng mãnh liệt, thiết tha về một nền hòa bình, độc lập, tự do.

Phát huy giá trị 'Bảo vật quốc gia - Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam'

Gần 200 hiện vật gốc, tài liệu, hình ảnh về 'Bảo vật quốc gia - Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam' và cuộc đời, sự nghiệp của họa sĩ Bùi Trang Chước được trưng bày tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hà Nội, vào ngày 29/8.

Đi B - thời hoa lửa còn mãi

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cả nước dồn sức cho miền Nam ruột thịt. Hàng nghìn đoàn cán bộ từ hậu phương miền Bắc đã vượt đèo cao, suối sâu, băng qua dãy Trường Sơn ngút ngàn để đến với miền Nam.

Hồ sơ, kỷ vật của cán bộ đi B: Những hành trình xúc động

Từ cuối năm 1959, hàng trăm đoàn cán bộ từ miền bắc với tinh thần tự nguyện, đã bí mật vượt dãy Trường Sơn để vào miền nam công tác, trực tiếp chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. Họ được gọi với biệt danh là 'đi B'.

5 cá nhân được tặng kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp văn thư, lưu trữ'

Chiều 21/7, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III phối hợp với Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật tỉnh trao tặng kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp văn thư, lưu trữ' cho 5 cá nhân.

Tấm huy hiệu Bác Hồ năm 1980 và cuộc hội ngộ bất ngờ sau 43 năm

Năm 1980, huy hiệu Bác Hồ là một trong những hiện vật quý được phi hành gia, Anh hùng LLVTND Phạm Tuân mang theo trong chuyến bay vào vũ trụ đầu tiên của Việt Nam – Liên Xô – Interkosmos. 43 năm sau, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội, nhiều chi tiết thú vị sau huy hiệu này mới được tiết lộ, cùng với cuộc hội ngộ đầy bất ngờ giữa Trung tướng, Anh hùng LLVTND Phạm Tuân và gia đình cố họa sĩ Bùi Trang Chước – tác giả tấm huy hiệu.

Tiếp nhận tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), ngày 12/5, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tổ chức giới thiệu và tiếp nhận tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh của cố họa sĩ Bùi Trang Chước do gia đình trao tặng. Bà Nguyễn Thị Minh Thủy - con gái cố họa sĩ Bùi Trang Chước và gia đình đã trao tặng Trung tâm Lưu trữ quốc gia III bức tranh vẽ bằng bột màu chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là bức tranh do họa sĩ Bùi Trang Chước vẽ tháng 5/1970. Bức tranh khổ lớn khoảng 90 cm x 120 cm.

Nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Hướng tới kỷ niệm 133 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023), trên cả nước diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa. Các hoạt động đã góp phần tuyên truyền sâu rộng về truyền thống lịch sử của dân tộc, giáo dục lòng yêu nước theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tiếp nhận tài liệu quý về Bác Hồ

Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tiếp nhận khối tài liệu lớn gồm nhiều tài liệu giấy, băng ghi âm, ghi hình kỷ vật về Bác Hồ do gia đình cố nhà văn Sơn Tùng trao tặng.

Trung tâm Lưu trữ quốc gia tiếp nhận nhiều tư liệu quý

Ngày 5/5, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tiếp nhận tài liệu, tư liệu của cố nhà văn Sơn Tùng do đại diện gia đình nhà văn trao tặng.

Chuyện chưa kể về những 'sóng gió' của tiểu thuyết Búp sen xanh

Khi mới xuất hiện, tiểu thuyết 'Búp sen xanh' của nhà văn Sơn Tùng khắc họa hình ảnh rất đời thường, mới mẻ về Bác Hồ. Cuốn sách tạo nên những luồng dư luận trái chiều. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã 'gỡ khó' để tác phẩm đến với độc giả.

Tiếp nhận bản thảo viết tay 'Búp sen xanh' của cố nhà văn Sơn Tùng

Sáng ngày 5/5, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III đã tổ chức Lễ tiếp nhận tài liệu của nhà văn Sơn Tùng do gia đình trao tặng. Trong số các tài liệu, hiện vật tiếp nhận lần này có bản thảo viết tay cuốn tiểu thuyết đầu tiên viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh - 'Búp sen xanh'.

Tiếp nhận tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ gia đình nhà văn Sơn Tùng

Nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023), sáng 5/5, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức Lễ tiếp nhận tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh do gia đình nhà văn Sơn Tùng trao tặng. Đây là lần thứ ba Trung tâm được tiếp nhận khối tài liệu lớn của cố nhà văn gồm nhiều tài liệu giấy, băng ghi âm, ghi hình kỷ vật.

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tiếp nhận tư liệu của Nhà văn Sơn Tùng

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023), ngày 05/5/2023, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức Lễ tiếp nhận tư liệu của Nhà văn Sơn Tùng do gia đình trao tặng.

Tiếp nhận tài liệu của Nhà văn Sơn Tùng do gia đình trao tặng

Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tiếp nhận khối tài liệu lớn của nhà văn, gồm tài liệu giấy, băng, kỷ vật, tiêu biểu là các bản thảo viết tay và đánh máy tiểu thuyết 'Búp sen xanh,' 'Bông sen vàng'...

Thi hành Hiệp định Paris - Câu chuyện của những nhân chứng lịch sử Trại Davis

Câu chuyện về quá trình đấu trí, đấu lý để thực thi Hiệp định Paris đã góp phần hun đúc niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc cho thế hệ trẻ Việt Nam.