Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến

Lịch sử dân tộc thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh đã diễn ra nhiều trận giao chiến giữa quân Đàng Trong và Đàng Ngoài. Bấy giờ, ở Đàng Trong có một vị tướng người xứ Thanh 'võ nghệ tinh thông, dùng binh rất có kỷ luật' đã giúp chúa Nguyễn nhiều lần thắng trận. Ông chính là Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến.

Khảo lược một số bài thơ Thiền – Phật của chúa Trịnh Cương

Chúa Trịnh Cương được đánh giá là một vị chúa mẫu mực trong mối quan hệ ứng xử với vua Lê, một vị chúa hiền minh của nhà Trịnh, một hồn thơ tài hoa giàu suy tưởng...

Khảo lược một số bài thơ Thiền – Phật của Chúa Trịnh Căn (1682 – 1709)

Chúa Trịnh Căn có nhiều bài thơ vịnh về sông núi, thiên nhiên, chùa chiền, thời khắc... có những bài hay, câu hay, thể hiện niềm tự hào về văn vật của đất nước. Trịnh Căn là vị chúa Trịnh thứ năm thời Lê Trung Hưng, con trưởng của chúa Tây Đô Vương Trịnh Tạc (1657 - 1682), con bà Thái phi Vũ Thị Ngọc Lễ, sinh năm 1633.

Là cây một gốc, là con một nhà

Trong suốt thế kỷ 20, Việt Nam được thế giới biết đến như biểu tượng của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Hải Phòng: Để tiếng thơm 'Thánh thuốc Nam' lưu truyền muôn đời

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người dân địa phương và du khách có điểm đến tri ân, tưởng nhớ 'Thánh thuốc Nam' Đào Công Chính ở huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng.

Vườn thượng uyển và thú tiêu khiển trong phủ chúa Trịnh

Để giải khuây sau những giờ phút bộn bề vì quốc sự, chúa Trịnh đã xây dựng vườn thượng uyển nguy nga, với nhiều kỳ hoa dị thảo.

Vị Tiến sĩ cương trực nổi tiếng thanh bần, được dựng miếu thờ khi còn sống

Nguyễn Công Cơ sinh năm 1676, tại làng Xuân Tảo trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng.

Phật giáo Đại Việt thời vua Lê chúa Trịnh

Thiền sư Minh Châu Hương Hải có công đức lớn trong việc phục hưng và phát triển phái thiền Trúc Lâm đã bị mai một sau khi nhà Trần mất ngôi. Ngài đã biến chùa Nguyệt Đường thành một trong các Thiền lâm lớn nhất ở Đàng Ngoài.

Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ lấy sự học trị yên vùng loạn

Không chỉ là danh sĩ nổi tiếng đương thời, Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ còn là vị quan văn võ song toàn, có tài trị yên vùng loạn.

Linh thiêng Di tích lịch sử - văn hóa Lê Thì Hiến

Có diện tích khoảng 7,5 ha, xung quanh được bao bọc bởi sông nhà Lê và hệ thống cây cổ thụ xanh mát, quần thể Di tích lịch sử - văn hóa Lê Thì Hiến ở xã Thọ Phú (Triệu Sơn) như một ốc đảo nhỏ, linh thiêng và tĩnh lặng.

Ngày rằm tháng Bảy và câu chuyện 350 năm trước

Có lẽ nhân việc Hiệp định về kết thúc chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam vừa được ký tại Paris vào ngày 27 tháng Giêng mà Tập san Sử Địa[1] ở Sài Gòn đầu năm 1973 đã ra số đặc biệt giới thiệu bài nghiên cứu của Giáo sư HoàngXuân Hãn với tiêu đề 'Đúng ba trăm năm trước'.

Thời kỳ huy hoàng bậc nhất trong lịch sử nước ta là thời kỳ nào?

Truyền thuyết Trung Quốc cho rằng Đế Nghiêu và Đế Thuấn là hai ông vua của một triều đại cổ xưa rất lý tưởng. Nghiêu truyền ngôi cho Thuấn. Trước đó, Nghiêu đã 'tặng' cho chàng rể này cả 2 cô 'con gái rượu' của ông. Nghiêu sống thọ khoảng 118 tuổi.

Kỳ án 'bò béo, bò gầy', chúa Trịnh Căn phải ra tay

Khi nghe xong câu chuyện và xem đơn của người phụ nữ, chúa Trịnh Căn lập tức sai Thạc quận công Lê Thì Hải đem 2.000 quân tiến thẳng về Gia Viễn, bí mật áp sát làng Đa Giá Thượng...

Những người giữ đất: 'Trí tướng' Nguyễn Hữu Dật

Đến đời vua Gia Long thì Nguyễn Hữu Dật thành người được tột đỉnh tôn vinh, với tước Tĩnh Quốc công, hàm Thái phó, thụy hiệu Nghị Vũ, chức Hữu quân Đô thống phủ Chưởng phủ sự

Những người giữ đất: Danh tướng Nguyễn Hữu Tiến

Cả triều đình chúa Nguyễn và nhân dân xứ Đàng Trong đều coi Nguyễn Hữu Tiến là một tài năng quân sự xuất chúng, công lao rất lớn trong việc giúp giữ đất để mở đất

Võ Công Đạo – vị quan không ham gái đẹp

Võ Công Đạo là một công thần tiêu biểu, quê ở làng tiến sĩ xứ Đông.

Tể tướng Vạn Hà 'Vinh quy bái tổ sau rổ bèo đầy'

VHĐS - Là vùng đất giàu truyền thống, Thiệu Hóa luôn sản sinh những bậc hiền nhân vang danh muôn thuở, trong đó không thể không nhắc đến Nguyễn Quán Nho - Tể tướng Vạn Hà gắn liền với giai thoại 'Vinh quy bái tổ sau rổ bèo đầy'.

Địa danh Ba Đồn có từ bao giờ?

Địa danh Ba Đồn là tên một cái chợ quê có từ lâu và được nhiều người biết đến. Nhưng tại sao lại gọi là Ba Đồn và địa danh ấy có từ thời nào.

Di huấn để đời

Đào Quang Nhiêu là danh tướng của 3 đời chúa Trịnh (Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Căn) thời Lê trung hưng. Ông tham gia trong cuộc chiến tranh giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn vào giữa thế kỷ XVII. Theo sách 'Lịch triều hiến chương loại chí', Đào Quang Nhiêu người làng Tuyền Cam, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Còn theo gia phả họ Nguyễn Gia chi thôn An Khoái, Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Nội thì Đào Quang Nhiêu là người họ Nguyễn ở Thanh Oai, phủ Ứng Thiên.

Vị tướng của chúa Nguyễn có tài xem thiên văn như Khổng Minh

Trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh, phía chúa Nguyễn có những vị tướng tài như Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật, trong đó ông Dật được ví như Gia Cát Lượng.

Vị tướng của chúa Nguyễn có tài xem thiên văn như Khổng Minh

Trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh, phía chúa Nguyễn có những vị tướng tài như Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật, trong đó ông Dật được ví như Gia Cát Lượng.