Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (TDĐKXDĐSVH) trở thành phong trào thi đua sâu rộng, có sức lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã hội. Năm 2022, tỉnh ta tiếp tục triển khai thực hiện phong trào này với nhiều nội dung trong đó có việc thực hiện vận động xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh ở các khu dân cư.
Nhận định các hiện tượng sạt lở đất thời gian qua xảy ra khốc liệt và bất thường, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam đề xuất nhiều giải pháp, trong đó có việc thành lập các bộ phận chuyên trách sạt lở đất ở các địa phương có nguy cơ cao.
Rào Trăng 3 là dự án thủy điện từng xảy ra nhiều thiệt hại về người gắn với yếu tố thiên tai. Chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế đã yêu cầu dừng mọi hoạt động xây dựng tại đây để khắc phục hậu quả. Là khu vực nguy hiểm về sạt trượt, vấn đề đặt ra hiện nay là liệu có tiếp tục triển khai hay dừng hẳn dự án Rào Trăng 3?
Theo báo cáo của Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam, bên cạnh yếu tố tự nhiên, các sự cố sạt lở đất nghiêm trọng vừa qua có nguyên nhân từ tác động của con người.
Trong tháng 10 vừa qua, liên tục các vụ sạt lở đất, đá xảy ra ở khu vực các tỉnh miền Trung, làm thiệt hại nặng nề về tính mạng và tài sản của nhân dân. Báo Quân đội nhân dân Điện tử đã trao đổi với các chuyên gia, nhà khoa học để cùng tìm hiểu, phân tích, làm rõ nguyên nhân dẫn đến sạt lở liên tục xảy ra ở các tỉnh miền Trung?
Ông Phan Thiên Định, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, ngày 3-11 đã đề nghị Công ty CP Thủy điện Rào Trăng 3 - chủ đầu tư thủy điện Rào Trăng 3 (xã Phong Xuân, huyện Phong Điền) - phối hợp với lực lượng công an, quân đội rà soát lại lòng suối từ Rào Trăng 3 đến Rào Trăng 4 để tính toán các phương án tìm kiếm các công nhân mất tích.
Trong thời gian mưa, lũ vừa qua, những thiệt hại lớn nhất, tang thương nhất chính là thiệt hại về người trong các vụ sạt, lở đất.
Chỉ trong tháng 10, sạt lở đất tại miền Trung khiến hơn 120 người chết và mất tích. Vì sao lại có tần suất lớn và thiệt hại nặng nề như vậy?
Bản đồ hiện trạng cung cấp thông tin chi tiết về từng vị trí, từng khu vực đã xảy ra sạt lở đất đá đến thời điểm đã được điều tra và các khoanh vùng sơ bộ khu vực có nguy cơ sạt lở đất đá cao.
Đợt mưa từ ngày 5 đến 12-10 tại Thừa Thiên Huế lên đến 1.300 - 2.000 mm, trong khi cả mùa mưa tại Thừa Thiên Huế thông thường chỉ đạt 2.000 đến hơn 2.100 mm. Điều đó cho thấy, đợt mưa, lũ vừa qua là rất lớn, chỉ trong hơn một tuần đã gần bằng lượng mưa của cả mùa, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản của nhân dân, cũng như các công trình hạ tầng, trong đó, có Thủy điện Rào Trăng 3.
Theo nhà khoa học từng trực tiếp khảo sát nguy cơ sạt lở vùng Rào Trăng 3, hai vụ sạt lở tại đây làm 30 người chết có thể có nguyên nhân không giống nhau.
Các chuyên gia cho biết, điều kiện khoa học kỹ thuật hiện nay của Việt Nam cũng như thế giới chưa thể dự báo sạt lở đất, mà chỉ có thể cảnh báo trên từng vùng. Trong khi đó, các hoạt động phá rừng, xây dựng công trình vùng thượng nguồn làm gia tăng nguy cơ sạt lở đất đá.
Chuyên gia cho rằng mưa lớn cộng với việc thi công các công trình, đường giao thông làm mất cân bằng sườn dốc là tác nhân gây trượt lở đất đá ở Rào Trăng.
Trước khi xảy ra vụ sạt lở Thủy điện Rào Trăng 3, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã cảnh báo nguy cơ sạt lở rất cao tại khu vực.
Miền Trung đang phải hứng chịu trận lũ lịch sử với những thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản. Song, để dẫn tới kết cục này, nhiều ý kiến cho rằng, bên cạnh tác động của biến đổi khí hậu, yếu tố con người trong việc quy hoạch các hồ chứa cũng có một phần tác động.
Theo Tiến sĩ Trịnh Xuân Hòa, Phó Viện Trưởng Viện Khoa học Địa chất và khoáng sản (Bộ TN&MT) cho biết, khu vực thủy điện Rào Trăng 3 đã được các chuyên gia nghiên cứu, đánh giá hiện trạng, cảnh báo nguy cơ và bàn giao cho cơ quan chức năng của Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bộ bản đồ này sẽ giúp các cấp chính quyền nắm bắt được toàn cảnh mức độ nguy cơ có thể xảy ra trượt lở đất đai ở địa phương, được chi tiết tới cấp xã.
TS. Trịnh Xuân Hòa, Viện Khoa học Địa chất và khoáng sản, cho biết vào năm 2019, đơn vị đã điều tra với tỷ lệ 1:50.000, có cảnh báo về hiện trạng trượt lở tại đây.
Từ tháng 6-2020, khu vực nhà máy thủy điện A Lin 1 - Rào Trăng 3 đã từng được các chuyên gia cảnh báo là khu vực có nguy cơ trượt lở đất đá cao.
Trên các sông suối ở khu vực thượng lưu sông Hồng-Thái Bình có khả năng xuất hiện một đợt lũ với biên độ lũ lên ở thượng lưu từ 3-5m, hạ lưu từ 2-3m.
Sau khi gây tai nạn giao thông khiến 2 người thương vong, Trịnh Xuân Hòa đã điều khiển xe ô tô bỏ trốn.
Công an TP. Vĩnh Yên đã ra quyết định khởi tố bị can, tạm giam 4 tháng với tài xế Trịnh Xuân Hòa, điều khiển xe ô tô đâm 2 chị em ở Vĩnh Phúc.
Cơ quan công an TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) vừa ra quyết định khởi tố bị can, tạm giam 4 tháng đối với tài xế tông thương vong 2 chị em gái thương vong lúc đi tập thể dục rồi tăng ga bỏ chạy.
Tại cơ quan công an, Hòa khai nhận là lái xe ô tô gây tai nạn khiến 1 người chết, 1 người bị thương tại Vĩnh Phúc rồi bỏ chạy.
Sau khi chối tội quanh, tài xế Trịnh Xuân Hòa đã thừa nhận tông vào hai người phụ nữ đi bộ trên đường khiến 1 người tử vong, 1 người bị thương nặng.
Cơ quan công an xác định tài xế tông thương vong 2 phụ nữ rồi tăng ga bỏ chạy đã uống rượu trước khi điều khiển ô tô.
Cơ quan công an TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) vừa ra quyết định khởi tố bị can, tạm giam 4 tháng đối với tài xế tông thương vong 2 phụ nữ rồi tăng ga bỏ chạy.