Nhà cai trị thành công nhất Tam quốc: Tào Tháo, Lưu Bị kém xa

Không phải Tào Tháo hay Lưu Bị, Tôn Quyền được đánh giá là nhà cai trị thành công nhất thời Tam quốc. Ông nắm giữ nhiều kỷ lục mà 2 đối thủ kỳ cựu không thể sánh bằng.

Chỉ là hậu bối, Tôn Quyền có 'vốn liếng' nào để cùng Tào Tháo, Lưu Bị tranh đoạt thiên hạ?

Mặc dù thua kém về tuổi tác, thế nhưng Tôn Quyền vẫn có thể dẫn dắt Đông Ngô trở thành thế lực chia ba thiên hạ cùng Ngụy, Thục nhờ thứ 'vốn liếng' quan trọng dưới đây.

Tam quốc diễn nghĩa: Tôn Quyền cảnh báo trước tai họa nhưng Tôn Kiên vẫn không thể tránh khỏi

Tướng chư hầu là Tôn Kiên (cha của Tôn Quyền) tiến vào Lạc Dương tìm thấy Ngọc tỷ truyền quốc thất lạc từ loạn hoạn quan năm 189. Tưởng rằng có thể nhờ ngọc tỷ mà làm nên nghiệp lớn ai ngờ Tôn Kiên lại sớm bị vong mạng vì báu vật này.

Chỉ là hậu bối, Tôn Quyền có 'vốn liếng' nào để cùng Tào Tháo và Lưu Bị tranh đoạt thiên hạ?

Mặc dù thua kém về tuổi tác, thế nhưng Tôn Quyền vẫn có thể dẫn dắt Đông Ngô trở thành thế lực chia ba thiên hạ cùng Ngụy, Thục nhờ thứ 'vốn liếng' quan trọng dưới đây.

Hóa ra đây là lý do Tôn Quyền xứng đáng là hoàng đế thành công nhất thời Tam quốc

Tôn Quyền được đánh giá là hoàng đế thành công nhất thời Tam quốc và nắm giữ nhiều 'kỷ lục' nhất. Trọng Mưu được truy phong thụy hiệu Ngô thái tổ đại hoàng đế. Ông cũng là 'đại hoàng đế' duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Điều khiến Tôn Quyền hối hận cả đời

Tôn Quyền (182 - 252), tự Trọng Mưu, thụy hiệu Ngô Thái Tổ hay Ngô Đại Đế. Ông là vị hoàng đế duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là 'thiên cổ đại đế'. Sinh thời ông cũng phạm phải nhiều sai lầm, nhưng có lẽ điều khiến ông hối hận cả đời chính là việc không nghe khuyên can của Lục Tốn.