KTSG số 47-2022: Trái phiếu doanh nghiệp: ném chuột đừng để vỡ bình

Chính phủ đang thực hiện các giải pháp nhằm tạo sự ổn định và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) về dài hạn.

KTSG số 46-2022: Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt – vị lãnh đạo đặc biệt

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, trên số báo phát hành sáng mai (17-11), KTSG xin trân trọng giới thiệu các bài viết về ông.

KTSG số 44-2022: Bài toán đầu tư công

Trong hai năm 2021-2022, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công sau 10 tháng đầu năm lần lượt là 64,44% và 55,8% kế hoạch năm. Có tiền mà không tiêu là một nghịch lý theo tư duy phát triển kinh tế thông thường.

KTSG số 39-2022: Khi lãi suất tăng

Quyết định tăng lãi suất điều hành của các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới, đặc biệt là của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), cộng với nhiều quyết định mới từ cơ quan điều hành trong nước, liệu thị trường tài chính trong nước sẽ phải chịu những tác động ra sao? Chuyện gì sẽ xảy ra khi lãi suất tăng? KTSG bản in phát hành sáng mai (29-9) sẽ có những bài viết phản ánh đa dạng góc nhìn xoay quanh chủ đề này.

KTSG số 38-2022: Chính sách tiền tệ – những góc nhìn

Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang trải qua những biến động khó lường thể hiện qua lạm phát, lãi suất tăng cao, tỷ giá bất ổn, đồng tiền của nhiều nền kinh tế mất giá nhanh…, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gánh trên vai nhiều trọng trách đối với nền kinh tế nước nhà trong tâm thế chịu sức ép từ nhiều phía, và những động thái điều hành gần đây đang rất được dư luận quan tâm.

KTSG số 37-2022: Nóng tỷ giá, lãi suất

Một trong những chuyển động thời sự trên thị trường tiền tệ nửa đầu tháng 9-2022 là sự tăng nhiệt của tỷ giá và lãi suất. Những phản ánh về thị trường này sẽ được ghi nhận trên KTSG bản in phát hành sáng mai, ngày 15-9.

KTSG số 36-2022: Thương mại quốc tế thoái trào và 'ngoại lệ Việt Nam'

Sau khi WTO ra đời năm 1995 thay cho GATT, tỷ lệ thương mại quốc tế bắt đầu tăng cao, nhưng từ cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 thì thoái trào và hiện ở mức 46%. Dù vậy, Việt Nam là ngoại lệ, thậm chí kinh tế còn được đẩy mạnh từ năm 2008, hiện ngoại thương về hàng hóa của Việt Nam đạt mức trên 180% GDP.

KTSG số 32-2022: Hành trình đến kinh tế xanh

Trong xu hướng chuyển sang kinh tế xanh, các mục tiêu xanh là không thể né tránh, nhưng 'đâu là lối ra' đang là câu hỏi dành cho nhiều quốc gia bao gồm cả Việt Nam.

KTSG số 30-2022: Không nên chấp nhận lạm phát cao

Một số chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam có thể chấp nhận mức lạm phát cao hơn mục tiêu 4% để cứu giúp nền kinh tế đang cần phục hồi sau đại dịch Covid-19 và trong bối cảnh lạm phát cao ở Mỹ và châu Âu, giá nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu tăng mạnh.

KTSG số 29-2022: Sóng gió tỷ giá

Giá đô la Mỹ đã tăng lên mức mạnh nhất trong vòng 20 năm qua so với các đồng tiền chủ chốt khác trên thế giới đang tạo ra những tác động lan rộng, dẫn tới sự phá giá tiền tệ trên khắp thế giới, làm gia tăng chi phí và gây bất ổn cho triển vọng kinh tế toàn cầu.

Gia đình ở Thanh Hóa giành 10 HCV Taekwondo SEA Games

Gia đình ở Thanh Hóa giành 10 HCV Taekwondo SEA Games Ở tuổi 26, lần đầu tiên Nguyễn Thị Hương giành HCV SEA Games môn Taekwondo. Đáng chú ý, đây là chiếc HCV thứ 10 cô mang về cho gia đình từ giải đấu này.

Chứng khoán – nhịp tăng mới có sớm quay trở lại?

Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có phiên bứt phá mạnh mẽ ngay từ đầu tuần trước và chỉ số VN-Index liên tục thử thách vùng tâm lý 1.500 điểm suốt cả tuần, củng cố khả năng về một nhịp tăng mới đang hình thành, nhưng tâm lý nhà đầu tư chịu ảnh hưởng tiêu cực từ các tin tức xoay quanh lãnh đạo của tập đoàn FLC đã kéo thị trường điều chỉnh mạnh ngay từ phiên đầu tuần này. Liệu đà tăng đã sớm kết thúc?Thống kê từ lúc thị trường thành lập đến nay cho thấy mức tăng trưởng bình quân trong tháng 4 của chỉ số VN-Index là 3,2%, là tháng có mức tăng bình quân cao thứ 2 trong năm, chỉ xếp sau mức tăng bình quân 4,3% của tháng 1.

Rào cản nào đang kìm chân thị trường?

Tăng đến 19 điểm, tương đương 1,3% ngay phiên mở màn ngày 7-2-2022 sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, rồi tiếp tục duy trì đà đi lên hai phiên sau đó đưa chỉ số VN-Index sớm lấy lại mốc 1.500 điểm. Những tưởng thị trường đã chính thức thiết lập sóng tăng mới sau Tết với tâm lý lạc quan lan tỏa, nhưng rồi những tin tức tiêu cực các ngày sau đó đã đẩy thị trường điều chỉnh trở lại, mà phiên giảm gần 30 điểm, tương đương gần 2% đầu tuần này (14-2) đã nói lên tất cả.Nhà đầu tư sẽ tiếp tục theo dõi diễn biến bật tăng lãi suất trong nước cũng như tình hình căng thẳng giữa Nga – Ukraine và các nước phương Tây, bên cạnh chờ xem liệu cuộc họp của Fed vào tháng 3 tới có gây bất ngờ cho nhà đầu tư.

Bức tranh lợi nhuận quí 2 khả quan, thách thức dồn về nửa cuối năm

Tính đến cuối tháng 7, hạn cuối công bố báo cáo tài chính quí 2, đã có xấp xỉ 610 trong tổng số hơn 763 doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE và HNX công bố kết quả kinh doanh quí 2- 2021. Sơ bộ cho thấy đa số doanh nghiệp có lợi nhuận tăng trưởng so với cùng kỳ, trong đó không ít doanh nghiệp thậm chí đã sớm hoàn thành kế hoạch lợi nhuận năm nay.

Kiểm tra công ty điện Thanh Hải có gia đình giám đốc hành hung người phụ nữ

Do có nhiều hạn chế, vi phạm trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về điện lực, Công ty TNHH dịch vụ điện năng Thanh Hải ở phường Hải Ninh (Thanh Hóa) đã bị xử phạt 20 triệu đồng.

Cổ phiếu nông nghiệp và dầu khí thành tâm điểm

Sau sóng tăng mạnh mẽ của nhóm cổ phiếu ngân hàng và thép thời gian qua, dòng tiền có tiếp tục luân chuyển sang các nhóm ngành nông nghiệp và dầu khí? Nếu thị trường chung không rơi vào giai đoạn điều chỉnh sâu, hai nhóm này có thể sớm thu hút dòng tiền.

Chứng khoán – tay không bắt giặc

Thị trường chứng khoán đã tăng trưởng mạnh mẽ trong gần hai năm qua, giúp các doanh nghiệp có nhiều thuận lợi khi muốn phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn. Tuy nhiên, nhìn vào diễn biến tăng vốn khủng của một số doanh nghiệp thời gian gần đây, đặc biệt là các doanh nghiệp làm ăn yếu kém, tiếng chuông cảnh báo nguy cơ tăng vốn ảo lại được gióng lên.Ông Phạm Hồng Sơn, Phó chủ tịch Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước, mới đây cho biết đã có một số doanh nghiệp thực hiện hành vi phát hành vốn 'ảo' trong thời gian vừa qua và cơ quan này đang trong quá trình điều tra.

Chứng khoán – tay không bắt giặc

Thị trường chứng khoán đã tăng trưởng mạnh mẽ trong gần hai năm qua, giúp các doanh nghiệp có nhiều thuận lợi khi muốn phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn. Tuy nhiên, nhìn vào diễn biến tăng vốn khủng của một số doanh nghiệp thời gian gần đây, đặc biệt là các doanh nghiệp làm ăn yếu kém, tiếng chuông cảnh báo nguy cơ tăng vốn ảo lại được gióng lên.Ông Phạm Hồng Sơn, Phó chủ tịch Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước, mới đây cho biết đã có một số doanh nghiệp thực hiện hành vi phát hành vốn 'ảo' trong thời gian vừa qua và cơ quan này đang trong quá trình điều tra.

Lợi nhuận tăng mạnh - giá nhiều cổ phiếu trở nên rẻ

Sau khi vượt mốc 1.200 điểm, thị trường chứng khoán Việt Nam đang trải qua giai đoạn biến động khá mạnh từ giữa tháng 4 đến nay với chỉ số VN-Index nhiều phiên 'lộn nhào' khi hết lao dốc rồi phục hồi mạnh ngay sau đó.

Đa số cử tri ủng hộ thành lập thị xã Nghi Sơn

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có báo cáo tổng hợp kết quả lấy ý kiến cử tri, kết quả biểu quyết của Hội đồng nhân dân các đơn vị hành chính có liên quan đến thành lập thị xã Nghi Sơn và thành lập các phường thuộc thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Huyện Tĩnh Gia: Công bố Quyết định thành lập Ủy ban MTTQ và các tổ chức đoàn thể tại 3 xã, thị trấn sau sáp nhập

Ngày 16 - 12, tại 3 địa điểm là: Thị trấn Tĩnh Gia, xã Các Sơn và xã Hải Ninh, Uỷban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các đoàn thể huyện Tĩnh Gia đã tổ chức lễ Công bố thành lập Ủy ban MTTQ và các đoàn thể cấp xã, thị trấn ở 3 đơn vị hành chính mới sau sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Huyện Tĩnh Gia công bố Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã

Sáng 29-11, tại 3 địa điểm, gồm UBND Thị trấn Tĩnh Gia, UBND xã Các Sơn và UBND xã Triêu Dương, huyện Tĩnh Gia đã tổ chức Lễ công bố Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 ngày 16-10-2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Tĩnh Gia.

Quy hoạch phát triển mạng lưới trường lớp ở huyện Tĩnh Gia

Những năm qua, ngành giáo dục huyện Tĩnh Gia đã đạt được nhiều kết quả trong công tác quy hoạch mạng lưới trường lớp, sắp xếp đội ngũ cán bộ, giáo viên, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT).

Huyện Tĩnh Gia được công nhận là đô thị loại IV

Huyện Tĩnh Gia vừa được Bộ trưởng Bộ Xây dựng ký Quyết định công nhận là đô thị loại IV. Đây là cơ hội để Tĩnh Gia thu hút các nguồn lực cho đầu tư phát triển trong thời gian tới.

Thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính huyện Tĩnh Gia: Đúng lộ trình, bảo đảm tiến độ

Huyện Tĩnh Gia có diện tích tự nhiên 45.561,4 ha, dân số 232.899 người; 34 đơn vị hành chính (ĐVHC) trực thuộc, gồm 33 xã, 1 thị trấn. Qua rà soát thực trạng ĐVHC, huyện Tĩnh Gia còn 33 xã, thị trấn chưa đạt tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên, 21 xã chưa đạt tiêu chuẩn về quy mô dân số, trong đó có 2 xã chưa đạt 50% cả 2 tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và quy mô dân số.