Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ cho biết họ đã hoàn thành các cuộc thử nghiệm đối với tổ hợp phòng không S-400 trước máy bay chiến đấu F-16.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không trả tiền cho Nga để thanh toán hợp đồng đối với các hệ thống phòng không S-400 đã được giao.
Sau khi từ chối đặt mua cách đây chưa lâu thì nay Ấn Độ lại bất ngờ thể hiện mối quan tâm đối với tổ hợp tên lửa - pháo phòng không Pantsir-S1 của Nga.
Tổ hợp phòng không S-400 Nga giao cho Thổ Nhĩ Kỳ chưa thể vượt qua các bài kiểm tra cần thiết.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đã gọi việc mua hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf của Nga là một sự lãng phí tiền bạc và có dấu hiệu cho thấy Ankara đã đồng ý nhượng lại cho Mỹ.
Chuyên gia quân sự Nga cho rằng, trong trường hợp xảy ra xung đột lớn, Trung Quốc đủ khả năng tiêu diệt hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf của Ấn Độ. Tuy nhiên, New Delhi cũng không phải tay mơ...
Chuyên gia quân sự Nga cho rằng, trong trường hợp xảy ra xung đột lớn, Trung Quốc đủ khả năng tiêu diệt hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf của Ấn Độ. Tuy nhiên, New Delhi cũng không phải tay mơ...
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã gây bất ngờ khi cho rằng S-400 chưa đủ khả năng bắn hạ đầu đạn tên lửa siêu vượt âm.
Khi mà căng thẳng ở Idlib, Syria leo thang, mối quan hệ Nga-Thổ Nhĩ Kỳ thêm thách thức, có giả thuyết cho rằng Ankara có thể sẽ bắn hạ máy bay Nga bằng chính S-400 mà nước này mua từ Nga.
Tại Trung Quốc đang xuất hiện thông tin cho rằng Nga đã lừa dối nước này trong việc cung cấp S-400.
Giới phân tích cho rằng Belarus không có nhu cầu thực sự đối với S-400, vì diện tích tương đối nhỏ của đất nước này cũng như khả năng của các hệ thống phòng không S-300 là khá đủ để bảo vệ biên giới.
Những căng thẳng gần đây giữa Nga và Belarus theo đánh giá đã ảnh hưởng rất tiêu cực tới triển vọng xuất khẩu của tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf.
Hệ thống phòng không S-400 'Triumf' đang gây được sự chú ý của toàn thế giới. Sau khi Thổ Nhĩ Kỳ - một thành viên NATO - tới đây Ấn Độ dự kiến sẽ nhận được gói hàng S-400 đầu tiên trong khi Iraq cũng đang đề nghị mua S-400, bất chấp Mỹ đe dọa áp lệnh trừng phạt.
Iran đã thay đổi quan điểm khi ngừng gọi tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf là thứ vũ khí tồi tệ.
Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã tiết lộ một lỗ hổng bất ngờ trong hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf của Nga.
Nga chỉ cung cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ 120 tên lửa đánh chặn dành cho tổ hợp phòng không S-400, quá ít so với yêu cầu cần thiết.
Tiêm kích Su-30MK2 của Việt Nam có phi hành đoàn hai người với hai vị trí lái tách biệt và có cấu tạo hoàn toàn khác nhau.
Khả năng Thổ Nhĩ Kỳ bàn giao các tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf mà nước này tiếp nhận từ Nga cho Mỹ lại một lần nữa được nhắc tới.
Trái ngược với những lời ca ngợi 'trên mây', trong quá trình triển khai tại Syria, tổ hợp phòng không tầm xa S-400 Triumf chưa từng phóng một quả tên lửa đánh chặn nào, ngoài ra radar của nó còn thường xuyên bị cáo buộc bỏ lọt mục tiêu.
Truyền thông Nga cho biết Thổ Nhĩ Kỳ có ý định đặt mua tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf tiếp theo.
Mặc dù có thể máy bay trinh sát điện tử của Mỹ đã thu thập đầy đủ dữ liệu radar của hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf mà Nga triển khai tại Syria, nhưng khai thác được chúng lại là việc hoàn toàn khác.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa công bố việc radar cảnh giới của tổ hợp phòng không S-400 Triumf lần đầu nhận biết được tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II.
Việc nắm được tần số sóng radar bí mật của hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf của Nga có thể sẽ giúp không quân Mỹ và đồng minh chủ động hơn trong công tác đối phó.
Cự ly có thể phát hiện tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của tổ hợp phòng không S-400 Triumf thấp đến mức không ngờ.
Chuyên gia quân sự Nga không cho rằng ý tưởng bán hệ thống phòng không S-400 Triumf cho Saudi Arabia là một ý hay.
Nga được cho là đã tích hợp vào máy bay chiến đấu của mình lớp phòng vệ trước radar của S-400 Thổ Nhĩ Kỳ.
Nguyên nhân thực tế dẫn tới việc Thổ Nhĩ Kỳ ra tuyên bố ngừng mua sắm tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf thứ hai từ Nga, hóa ra chẳng phải vì sức ép của Mỹ như nhận định ban đầu.
Chính sách bán rộng rãi hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf cho cả các đồng minh của Mỹ rất có thể sẽ gây ra hậu quả đặc biệt tai hại đối với nước Nga trong tương lai.
Máy bay chiến đấu F/A-18 Hornet của khối quân sự NATO được ghi nhận đã lần đầu tiên bay qua các vị trí triển khai tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf.
'Thời kỳ trăng mật' giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có thể đã trôi qua khi Ankara vừa lên tiếng phàn nàn về hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400.
Ấn Độ có thể sẽ chuyển một phần hoặc toàn bộ hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf mua từ Nga sang Israel để tiến hành công tác nghiên cứu.
Tưởng như sau khi quân đội Nga tái triển khai tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf trên lãnh thổ Syria thì Israel sẽ phải hạn chế hoạt động quân sự nhưng thực tế lại khác hoàn toàn.
Trái với dự kiến ban đầu là Nga sẽ giao tổ hợp tên lửa phòng không S-400 đầu tiên cho Ấn Độ vào năm 2020, phải tới năm 2025 hệ thống Triumf mới có mặt tại quốc gia Nam Á.