Một con người gang thép, trung kiênTin khác47 năm sau Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nướcChủ động nắm bắt 'cơ hội vàng' phục hồi, phát triển du lịch Xứ Lạng

Chiến tranh đã lùi xa nhưng những tháng năm bi hùng của dân tộc trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước cũng đi vào quá khứ. Tuy nhiên, khi nhớ lại những ngày đấu tranh với kẻ thù trong chốn lao tù, ký ức của ông lại vụt lên những chuỗi ngày kiên cường, bất khuất trước kẻ thù thâm độc, tàn bạo. Không có điều kiện để gặp tất cả những con người gang thép, trung kiên ấy, nhưng chỉ với nhân chứng mà tôi được biết ông Giáp Văn Xếp (cựu chiến binh huyện Hữu Lũng, hiện đang sinh sống tại khu An Ninh, thị trấn Hữu Lũng), tôi đã phần nào hình dung được những gì mà ông và đồng đội đã phải trải qua…

Điểm hẹn Sài Gòn - Điểm hẹn chiến thắng

Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, Chiến dịch Hồ Chí Minh dưới mệnh lệnh 'Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng', với tốc độ 'một ngày bằng 20 năm', đã khép lại thắng lợi bằng sự kiện 5 giờ sáng ngày 30/4/1975, bộ đội ta trên các hướng ào ạt tiến vào nội đô Sài Gòn.

Một trong nhiều sự kiện lịch sử trọng đại ở chiến trường tỉnh Mỹ Tho

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên địa bàn tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) có nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa to lớn mang tính bước ngoặt, làm thay đổi tình thế chiến trường. Chiến thắng Ngã Sáu - Bằng Lăng tại xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè là một trong những sự kiện tiêu biểu đó.

Kon Tum: Phát hiện chùm 41 ca mắc COVID-19 trong cộng đồng tại Đăk Tô

Chùm 41 ca bệnh trong cộng đồng đều trú tại xã Tân Cảnh, huyện Đăk Tô, liên quan đến 2 ca mắc COVID-19 là quân nhân đang công tác tại Đại đội 8, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn 24

Phát hiện chùm 41 ca mắc COVID-19 trong cộng đồng tại Kon Tum

Ngày 23/12, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Kon Tum vừa thông tin về chùm 41 ca bệnh trong cộng đồng tại huyện Đăk Tô.

Cựu chiến binh thu tiền tỷ nhờ nuôi cá ở Tây Nguyên

Đó là anh Phạm Văn Luốn (sinh năm 1970, ở thôn 1, xã Đắk Mar, huyện Đắk Hà, Kon Tum).

'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng

'Chiến tranh, bom đạn trên đầu ai cũng sợ, nhưng vì quê hương, đất nước, quân và dân mình đã chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quyết tâm giành thắng lợi…' - cựu chiến binh (CCB) Lê Văn Trạng từng tham gia trận chiến Ngã Sáu - Bằng Lăng đã chia sẻ với chúng tôi về những năm tháng chiến tranh.

Gặp những người lính tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh

46 năm trôi qua, những người lính Hải Dương từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm nào vẫn vẹn nguyên ký ức về những ngày tháng hào hùng.

Bản anh hùng ca vĩ đại

PTĐT  - … Sau những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, khí thế giải phóng miền Nam của quân và dân ta đang dâng lên mạnh mẽ, lực lượng quân sự, chính trị của ta dồi dào và sung sức.

Chiến thắng Buôn Ma Thuột - Bước ngoặt quan trọng cho Đại thắng mùa Xuân năm 1975

Chiến thắng Buôn Ma Thuột ngày 10-3-1975 đã mở màn thắng lợi cho Chiến dịch Tây Nguyên, tạo bước ngoặt lịch sử quan trọng, thúc đẩy nhanh tiến trình của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, với đỉnh cao là thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Phóng viên Báo Biên phòng đã có dịp trò chuyện và tìm hiểu về sự kiện đặc biệt quan trọng này qua hai nhân vật lịch sử, đó là Trung tướng Nguyễn Quốc Thước và Trung tướng Khuất Duy Tiến.

Đồng chí Vũ Văn Bằng hy sinh tại huyện Cai Lậy (Tiền Giang)

Đầu tháng 4-2021, anh Vũ Hồng Quyết, ở khu 14, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ gọi điện về chuyên mục, mong tìm kiếm thêm thông tin về phần mộ của bố mình là liệt sĩ Vũ Văn Bằng.

Trận mở màn Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng tỉnh Mỹ Tho và Khu 8

Xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) có vị trí địa lý hết sức đặc biệt, nằm sâu trong vùng Đồng Tháp Mười, nơi tiếp giáp giữa huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang) và huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp). Tại đây, 2 xã Mỹ Trung (huyện Cái Bè) và Phú Điền (huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) chỉ cách nhau bởi con kinh Bằng Lăng, quanh năm chở nặng phù sa, vun bồi cho những cánh đồng lúa ngút ngàn. Do có vị trí địa chiến lược, Mỹ - ngụy đã xây dựng một căn cứ quân sự lớn, thường gọi là yếu khu Ngã Sáu, đồn trú 1 tiểu đoàn Bảo An với 250 lính, trang bị cả pháo binh hạng nặng, nhằm khống chế căn cứ cách mạng nằm trong vùng Đồng Tháp Mười.Từ ngày 11 đến 13-3-1975, quân ta đã mở chiến dịch bao vây, tiêu diệt yếu khu Ngã Sáu. Đây là trận đánh lớn trên đất Tiền Giang trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tiến tới cùng cả nước hoàn thành công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ngày30-4-1975.VÀI NÉT VỀ CĂN CỨ BẰNG LĂNG

'Tôi biết nơi an táng đồng chí Nguyễn Văn Khánh, quê Hải phòng và Nguyễn Văn Bột, quê Hà Bắc'

Cựu chiến binh (CCB) Phùng Văn Thám (ở xóm Thanh Sơn, xã Phú Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) vừa gửi thư tới Chuyên mục 'Thông tin về mộ liệt sĩ' cho biết, ông biết nơi an táng liệt sĩ Nguyễn Văn Khánh, quê Hải Phòng, hy sinh năm 1972 và trực tiếp an táng liệt sĩ Nguyễn Văn Bột, quê Hà Bắc (nay là hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang), hy sinh năm 1973. Cả hai đồng chí đều hy sinh khi đánh cứ điểm Măng Buk, tỉnh Kon Tum.

Phùng Bá Thường – vị tướng dạn dày trận mạc và tâm huyết với Đảng

Từ chiến trường Điện Biên Phủ đánh Pháp đến những cuộc đối đầu sinh tử ở Tây Nguyên với giặc Mỹ; từ thất bại trong chiến đấu của đơn vị và phải chịu trách nhiệm bị hạ cấp, hạ chức vẫn đứng lên chiến đấu lập công xuất sắc và trở thành một vị tướng; từ chiến trường dầu sôi lửa bỏng đến giảng đường tâm huyết đào tạo cán bộ…

Tướng Thước được trao tặng Danh hiệu Anh hùng LLVTND

Trung tướng Nguyễn Quốc Thước, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tư lệnh Quân khu 4 được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước trao danh hiệu cao quý.

Thi Hoa hậu doanh nhân 'không phép'?

Vấn đề tranh chấp đất đai vẫn chiếm nhiều đơn thư. Đặc biệt có đơn tố giác một cuộc thi sắc đẹp bằng tiền và không giấy phép...

Hoài Thu - Giọng hát của một thời lửa đạn

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, mặt trận Tây Nguyên luôn là một trong những chiến trường khốc liệt nhất. Ở đây, những người lính phải đối diện với bom đạn, đói khát, hy sinh, sốt rét rừng. Tuy chiến tranh gian khổ là vậy nhưng những người lính ở chiến trường Tây Nguyên lại có một 'món ăn' tinh thần giúp họ vượt qua được thử thách của chiến tranh, đó chính là lời ca tiếng hát của các ca sĩ Đoàn Văn công Quân giải phóng Tây Nguyên, trong đó có giọng hát trong trẻo của ca sĩ Hoài Thu.

Một kỳ thi 'đặc biệt' ở thủ đô

Sáng nay tại điểm thi trường THPT Việt Đức, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã có 6 thí sinh tới tham dự kỳ thi 'đặc biệt' của năm nay. Trong số này có những thí sinh là trường hợp F2 của các ca mắc Covid-19 đã được công bố và thí sinh là các chiến sĩ quân đội trước đó cách ly do tham gia phục vụ phòng chống dịch Covid-19.

Ninh Thuận ra thông báo khẩn tìm F1 tiếp xúc với bệnh nhân 751

Tỉnh Ninh Thuận có thông báo tới các đơn vị quân đội trên địa bàn khẩn trương rà soát các trường hợp liên quan đến bệnh nhân 751 (Hải Dương - Hà Nội).

Ông đại tá và 6.000 niềm hy vọng sum vầy

Hàng chục năm qua, ông Ba Xiểm âm thầm, miệt mài đi tìm, lưu trữ thông tin của đồng đội để giúp cho thân nhân các liệt sĩ có cơ sở tìm lại mộ người thân.

Cán bộ mẫu mực, nhiệt huyết

'Thiếu tá Đinh Ngọc Tuân là một trong những cán bộ mẫu mực, nhiệt huyết của đơn vị. Mỗi nhiệm vụ được giao, đồng chí đều hoàn thành xuất sắc. Trong sinh hoạt, chúng tôi luôn nhắc nhở cán bộ toàn Trung đoàn học tập cách làm việc, quản lý của đồng chí Tuân'-Trung tá Nguyễn Văn Thụ-Chính ủy Trung đoàn 24 (Sư đoàn 10, Quân đoàn 3) nhận xét.

Tìm đồng đội giữa xanh ngàn Đăk Kan

Giữa xanh ngàn cà phê, cao su... ở xã vùng biên Đăk Kan (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) cán bộ, chiến sĩ Đội tìm kiếm quy tập hài cốt liệt sĩ (Cục chính trị, Quân đoàn 3) đã tận tâm, cần mẫn, làm việc khoa học để tiến hành tìm kiếm, cất bốc hài cốt liệt sĩ.

Nhiều giải pháp đột phá, sáng tạo nâng cao chất lượng huấn luyện

Năm 2020, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, địa bàn miền Trung-Tây Nguyên nắng nóng, hạn hán kéo dài, tỷ lệ chiến sĩ người dân tộc thiểu số (DTTS) cao đã tác động, chi phối sâu sắc đến nhiệm vụ huấn luyện của Quân đoàn 3.

Ký ức hào hùng

Mỗi tháng 4 về, các cựu chiến binh (CCB) từng góp mặt trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 lại cùng nhau nhắc nhớ và sống lại ký ức của những ngày thống nhất non sông.

Giây phút không quên ngày 30/4 năm ấy

Trung tướng Phạm Xuân Thệ là người trực tiếp dẫn giải Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh từ Dinh Độc Lập tới Đài phát thanh Sài Gòn để tuyên bố đầu hàng vô điều kiện ngày 30/4/1975. Đó là thời khắc không bao giờ phai mờ trong tâm trí Trung tướng Phạm Xuân Thệ về ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.

Gặp nhau trên đường hành quân

Tuy chiến tranh đã lùi xa và ký ức không còn vẹn nguyên nhưng mỗi khi có cơ hội gặp nhau, ông Dún và anh em của mình cùng ôn lại, kể cho con cháu nghe về những ngày tháng gian khó mà hào hùng.

45 năm ngày giải phóng Khánh Hòa: Nâng tầm đô thị mới

45 năm qua, vùng đất Khánh Hòa ngày càng tạo được nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng bạn bè trong nước và quốc tế.

Sống mãi ký ức ngày giải phóng

Những ngày này, các cựu binh, những người hoạt động cách mạng trực tiếp tham gia giải phóng Nha Trang - Khánh Hòa lại trào dâng ký ức hào hùng về những ngày tháng Tư lịch sử cách đây tròn 45 năm.

Kỳ II: Chiến dịch Tây Nguyên toàn thắng, nhiều vùng được giải phóng

PTĐT - Tương quan lực lượng trên chiến trường về mặt chiến lược lúc này nghiêng hẳn về phía cách mạng miền Nam. Lực lượng chiến lược ngụy suy yếu nghiêm trọng, đang tan rã lớn. Khả năng trước mắt của địch không đủ sức phản kích chiếm lại Tây Nguyên, mà chủ yếu co cụm, lập phòng tuyến ngăn chặn ta, trọng điểm là khu vực Nha Trang, Cam Ranh để giữ an ninh vùng Sài Gòn - Gia Định và đồng bằng Sông Cửu Long.

Rèn luyện bộ đội qua diễn tập

Nhiều năm qua, nhiệm vụ diễn tập chiến thuật vòng tổng hợp luôn được Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác huấn luyện chiến đấu. Đây là hình thức huấn luyện cao nhất, nhằm liên kết các nội dung đã được huấn luyện đưa cán bộ, chiến sĩ vào sát với thực tế chiến đấu.

Họa sĩ - nhà văn Đỗ Phấn: Đứng đúng chỗ của mình

Đỗ Phấn là trường hợp thú vị khi thành danh với hội họa rồi ngoặt rẽ vào văn chương và để lại dấu ấn với gần 30 đầu sách xoáy sâu vào đề tài Hà Nội. Nhưng trò chuyện với Đỗ Phấn còn nhận ra một điều, ông không ngại đề cập đến những câu chuyện của đời sống xã hội mà lâu nay, nhiều văn nghệ sĩ có ý né, tránh.

Trách nhiệm, sáng tạo trong công tác phát triển Đảng

Những năm gần đây, Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) thường xuyên quan tâm đến công tác phát triển đảng viên trong hạ sĩ quan, chiến sĩ (HSQ, CS). Những quần chúng ưu tú sau khi được kết nạp vào Đảng đều phát huy tốt vai trò, trách nhiệm, trở thành lực lượng nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ chính trị ở đơn vị và là nguồn cán bộ chất lượng sau khi xuất ngũ trở về địa phương.

Tết 'đủ, đầy' ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai

'Năm nay, đồng bào mình ăn Tết vui lắm, nhà nào cũng có thịt, có bánh chưng. Bọn trẻ con thì được tham gia các trò chơi, liên hoan văn nghệ, ăn bánh kẹo', già làng Kba Beo, người dân tộc Gia Rai, ở làng Sâm (xã Ia Piơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) khoe với chúng tôi như vậy. Đó cũng là không khí Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 ở các vùng dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Gia Lai. Đồng bào ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn ai cũng có một cái Tết đủ đầy, tươi vui là nhờ sự chung tay của cấp ủy, chính quyền địa phương và các đơn vị quân đội đứng chân trên địa bàn.