Để ứng phó với chiến tranh thương mại, người khổng lồ châu Á đang đầu tư hàng tỷ đô la xây dựng các nhà máy ở nước ngoài, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp liên quan đến quá trình chuyển đổi năng lượng.
Những cam kết tại Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi (FOCAC) diễn ra mới đây tại Bắc Kinh cho thấy một cách tiếp cận mới trong quan hệ hợp tác với lục địa đen của Bắc Kinh, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng xanh.
Trung Quốc bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở châu Phi trong nhiều thập kỷ, trước cả khi Sáng kiến Vành đai Con đường ảnh hưởng sâu rộng trên khắp thế giới.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đẩy mạnh nhập khẩu cà phê từ châu Phi, quê hương khởi thủy của hai loại cà phê phổ biến nhất hiện nay là robusta và arabica.
Xung đột Nga-Ukraine, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố ủng hộ bà Kamala Harris trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, ông Donald Trump lên tiếng, Trung Quốc-châu Phi tăng hợp tác, chiến sự Israel-Hamas… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc - châu Phi (FOCAC) tại Bắc Kinh diễn ra trong 2 ngày 5 và 6/9, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tuyên bố nâng cấp quan hệ với châu Phi, đồng thời công bố 10 hành động hợp tác giữa hai bên trong 3 năm tới.
Thông qua Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi 2024 (FOCAC), Bắc Kinh đang tăng cường đầu tư chiến lược nhằm mở rộng hợp tác kinh tế-thương mại, củng cố ảnh hưởng địa chính trị tại khu vực...
Trung Quốc nâng cấp quan hệ song phương lên tầm chiến lược với tất cả quốc gia châu Phi mà nước này có quan hệ ngoại giao, định vị tổng thể của quan hệ Trung Quốc-châu Phi được nâng tầm lên Cộng đồng chia sẻ tương lai trong kỷ nguyên mới, với việc khởi động 10 chương trình hành động đối tác thúc đẩy hiện đại hóa.
Diễn đàn Trung Quốc-châu Phi ngày 5/9 đã đưa ra rất nhiều thỏa thuận giữa Trung Quốc và hơn 50 quốc gia châu Phi về các lĩnh vực từ công nghiệp và nông nghiệp đến tài nguyên thiên nhiên và đầu tư, bao gồm cam kết từ Chủ tịch Tập Cận Bình rằng, Trung Quốc sẽ phân bổ 50 tỷ đô la cho lục địa này trong 3 năm tới.
Phát biểu khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc - châu Phi (FOCAC) tại Bắc Kinh ngày 5/9, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tuyên bố nâng cấp quan hệ với châu Phi, đồng thời công bố 10 hành động hợp tác giữa hai bên trong 3 năm tới.
Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc-châu Phi năm nay với chủ đề 'Chung tay thúc đẩy hiện đại hóa, xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc - châu Phi trình độ cao' đang diễn ra tại Bắc Kinh với sự tham gia của 50 lãnh đạo các nước châu Phi.
Ngày 4/9, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tiếp các nhà lãnh đạo châu Phi đến Bắc Kinh tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi (FOCAC) năm 2024, diễn ra từ 3-6/9.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm qua (2/9) cho biết, Trung Quốc và châu Phi sẽ công bố định vị mới trong quan hệ hai bên tại Hội nghị thượng đỉnh sắp diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh và vạch ra một kế hoạch chi tiết mới để phát triển mối quan hệ này.
Tổng thống Nga thăm Mông Cổ, Thủ tướng Ấn Độ công du Đông Nam Á, Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi tại Bắc Kinh... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Điều này được phản ánh khi hai bên tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - châu Phi năm 2024 vào tháng 9 tới. Đây là lần thứ tư hội nghị này được tổ chức sau Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc - châu Phi tổ chức vào các năm 2006, 2015 và 2018 tại Bắc Kinh và Johannesburg (Nam Phi). Đây cũng là sự kiện ngoại giao có quy mô lớn nhất và nhiều lãnh đạo nước ngoài tham dự nhất được Trung Quốc tổ chức trong những năm gần đây.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc - châu Phi năm 2024. Đây là sự kiện ngoại giao chủ nhà có quy mô lớn nhất của Trung Quốc trong những năm gần đây.
Ngày 29/5, trong khuôn khổ chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 28-31/5, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi có cuộc hội đàm với Chủ tịch nước chủ nhà Tập Cận Bình.
Giới phân tích cho rằng việc Trung Quốc lựa chọn các quốc gia châu Phi là điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên của năm nói lên nhiều điều về tham vọng của Bắc Kinh và vị thế của châu Phi trên trường thế giới.
Trong lúc thế giới đổ dồn quan tâm tới các điểm nóng ở Ukraine, Biển Đỏ hay xung đột leo thang ở Dải Gaza, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị công du một loạt nước châu Phi và Nam Mỹ.
Động thái này sẽ thúc đẩy thương mại giữa Trung Quốc và châu Phi, đồng thời minh chứng cho sự hợp tác hiệu quả của Trung Quốc với các thị trường khác.
Ngày 8/11, một báo cáo cho biết, Trung Quốc đã cho các nước đang phát triển vay 1,34 nghìn tỷ USD trong giai đoạn từ 2000 đến 2021, phần lớn để thực hiện các công việc gắn liền với dự án Vành đai và Con đường.
Ngày 23/10, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và ông Oumar Demba Ba, Trưởng cố vấn ngoại giao của Tổng thống Senegal đã có cuộc hội đàm tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Quan chức Trung Quốc nhấn mạnh cần tăng cường sức mạnh tổng hợp giữa BRI với Chương trình Nghị sự 2063 - một kế hoạch phát triển của châu Phi - để đạt được mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững.
Phát biểu tại phiên họp toàn thể của Diễn đàn An ninh và Hòa bình Trung Quốc – châu Phi lần thứ ba tổ chức hôm qua (29/8), Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc khẳng định, trong tương lai, nước này sẽ thúc đẩy hợp tác quân sự với châu Phi trên nhiều lĩnh vực.
Việc Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo tổ chức Diễn đàn An ninh và Hòa bình Trung Quốc-châu Phi lần thứ ba ngay sau chuyến thăm Nam Phi của Chủ tịch Tập Cận Bình cho thấy những tín hiệu mới trong nỗ lực tăng cường hơn nữa hợp tác chiến lược giữa hai bên, xây dựng mối quan hệ khăng khít trong thời đại mới.
Ngay sau chuyến thăm Nam Phi của Chủ tịch Tập Cận Bình, Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết sẽ tổ chức Diễn đàn An ninh Hòa bình Trung Quốc-châu Phi trong 6 ngày bắt đầu từ ngày 28/8.
Quan hệ Trung Quốc-Nam Phi đã vượt ra ngoài phạm vi song phương và có sức ảnh hưởng toàn cầu.
Ngày 18/8, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, ông Tập Cận Bình sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) lần thứ 15 được tổ chức tại Johannesburg, Nam Phi và thăm chính thức nước này từ ngày 21-24/8.
Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các Nền kinh tế Mới nổi (BRICS) lần thứ 15 được tổ chức tại Johannesburg, Nam Phi và thăm chính thức nước này từ ngày 21-24/8.
Theo chuyên trang phân tích quốc tế Atlantic Council, khi nói đến thương mại Á-Phi, nhiều người nghĩ đến Trung Quốc đầu tiên. Nhưng còn rất nhiều quốc gia châu Á khác đang đẩy mạnh giao thương với lục địa này.
Khẳng định cam kết thúc đẩy quan hệ song phương, lãnh đạo Trung Quốc và Nam Phi cũng kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết xung đột Nga-Ukraine.
Một trung tâm thanh toán nhân dân tệ xuyên biên giới giữa Trung Quốc và châu Phi mới đây đã khai trương tại thành phố Nghĩa Ô, nơi có chợ bán buôn hàng hóa nhỏ lớn nhất thế giới, ở tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc.
Phát biểu tại buổi chiêu đãi kỷ niệm 'Ngày châu Phi' tại Bắc Kinh hôm qua (25/5), Ngoại trưởng Trung Quốc Tần Cương nhấn mạnh, trước những vu khống ác ý và cản trở phá hoại, Trung Quốc và châu Phi cần tăng cường đoàn kết và hợp tác hơn bao giờ hết.
Ngoại trưởng Trung Quốc Tần Cương kêu gọi Trung Quốc và châu Phi kiên quyết bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, đồng thời tăng cường ủng hộ lẫn nhau về các vấn đề chủ quyền, phát triển.
Ông Tần Cương khởi động nhiệm kỳ Ngoại trưởng Trung Quốc bằng chuyến công du kéo dài một tuần tới châu Phi.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Châu Phi đã được tổ chức dưới sự chủ trì của Tổng thống Joe Biden tại Washington từ ngày 13 - 15/12/2022.
Hơn 240 đại biểu Trung Quốc và nước ngoài từ hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ đã tham dự Diễn đàn lần thứ 5 về hợp tác truyền thông Trung Quốc-châu Phi ngày 25/8.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đang có chuyến thăm hàng loạt nước tại châu Phi cùng với tuyên bố, Mỹ mong muốn quan hệ đối tác mạnh mẽ và thực chất hơn với châu Phi, thay vì mối quan hệ mất cân bằng và mang tính trao đổi.
Tiêu chuẩn khắt khe của Trung Quốc cùng sự chần chừ trong thực hiện các thỏa thuận thương mại đã làm suy yếu kế hoạch thúc đẩy nhập khẩu hàng hóa từ châu Phi của Bắc Kinh.
17 quốc gia châu Phi đang tham gia hội nghị thượng đỉnh về Dân chủ kéo dài hai ngày do Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ trì. Nhiều nhà quan sát cho rằng sự kiện này có thể cho thấy rõ hơn các ưu tiên tương phản của Mỹ và Trung Quốc đối với lục địa đen.
Theo các nhà phân tích, sau 2 thập kỷ viện trợ tài chính, Trung Quốc đang cân nhắc lại chiến lược tại châu Phi trong bối khủng hoảng Covid-19 và cạnh tranh quyền lực gay gắt ở khu vực này.
Khi lo ngại về nợ gia tăng và một biến thể Covid-19 mới xuất hiện, Trung Quốc dường như đang điều chỉnh cách tiếp cận của mình với châu Phi: cắt giảm các cam kết tài chính trong khi tăng gấp đôi ngoại giao vắc xin.
Là chủ nợ lớn nhất của châu Phi, tình trạng vỡ nợ và nguy cơ vỡ nợ của các quốc gia châu Phi là rủi ro lớn với Trung Quốc.
Sự xuất hiện của Omicron đã làm nổi bật hệ quả của bất bình đẳng vaccine trên toàn cầu. Các chuyên gia cho rằng biến thể mới này cũng là hồi chuông cảnh báo cho những quốc gia có tỉ lệ tiêm chủng thấp ở châu Á.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm qua (29/11) vừa tuyên bố sẽ tăng cường hợp tác với châu Phi trên 9 lĩnh vực trong 3 năm đầu tiên của 'Tầm nhìn hợp tác Trung Quốc-Châu Phi đến năm 2035'.