Làm sách phải biết tính chất của sách!

Chưa bao giờ, việc xuất bản một cuốn sách lại thuận lợi như thời điểm hiện tại. Tất cả các công đoạn từ nộp bản thảo, xin giấy phép, chế bản đến biên tập, in ấn, phát hành... đều được giản tiện, rút ngắn thời gian một cách tối đa. Ấy thế nhưng, sách cũng như cuộc sống, thật muôn hình nghìn vẻ. Có sách dịch, sách cho thiếu nhi, sách văn học nghệ thuật; có sách khảo cứu, sách ảnh, sách lý luận phê bình; có sách hồi ký, chuyên khảo, di cảo... Điều này đòi hỏi người làm sách phải biết tính chất của sách, bởi nếu không, nặng thì ngoài chuyện có lỗi với độc giả, có thể còn mang tiếng 'treo đầu dê, bán thịt chó'; nhẹ thì để lại những điều đáng tiếc!

Hình tượng rồng trong thành ngữ dân gian

Theo lịch cổ truyền thì năm nay (2024) còn được gọi là năm Giáp Thìn. Hình tượng con rồng còn xuất hiện nhiều trong các câu thành ngữ, tục ngữ dân gian Việt Nam.

Ông Ba Bị có nguồn gốc ở đâu?

Liệu bạn có biết ông Ba Bị - người mà chuyên được đem ra hù dọa trẻ con khi không nghe lời, quậy phá hay biếng ăn?

PGS. Phạm Văn Tình: Tiếng Việt hiện nay có lệch chuẩn và rất cần định hướng

Những năm gần đây, các từ liên quan tới tiếng Anh, tới các khái niệm của công nghệ thông tin, của các hoạt động kinh tế - xã hội, của lối nói công nghệ 4.0, các biệt ngữ… đã tràn vào tiếng Việt hiện đại.

Vì đâu 'máu chảy ruột mềm'?

Đâu chỉ có 'những người cùng dòng máu' xót thương. Những người khác trong cộng đồng khi chứng kiến cũng động lòng trắc ẩn, cảm thông và thương cảm…

'Tôi chạy trên mặt Biển Đông': Ai cũng có quyền mơ ước

'Tôi chạy trên mặt Biển Đông' chắc chắn là một câu không thể chấp nhận (vì không thể xảy ra trong hiện thực). Tuy nhiên người nói hoàn toàn có thể biến câu này được chấp nhận nếu đưa vào một phát ngôn khác: 'Tôi mơ thấy mình chạy trên mặt Biển Đông'.

Luận bàn về 'văn hóa lãnh đạo'

Văn hóa lãnh đạo là khái niệm được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, khi lý giải, người nghiên cứu chỉ tập trung đi sâu vào tính chất hình thức bên ngoài, bản chất nội dung bên trong, chứ không phân tích cụ thể thực chất nguyên lý toàn diện ở giữa; đồng thời không chỉ ra mối liên hệ theo quy luật, hiện thực phát triển khách quan giữa các mặt này với nhau.

Chết, chắc gì đã 'chết'!

Xe chết máy, đồng hồ chết, bóng chết... thì sự việc hiện tượng trên chưa phải đã 'chết' hẳn, mà vẫn có thể trở lại trạng thái hoạt động bình thường…

'Người dưng nước lã' lại hóa người thương

Trong cuộc sống, chẳng thiếu gì những 'người dưng nước lã' lại đối xử với ta tốt hơn nhiều so với những người được coi là anh em ruột thịt.

'Bão ra hồn bão': Lời bay theo gió không gì đuổi theo

'Bão ra hồn bão'. Chắc mọi người sẽ nghĩ ngay tới phát ngôn gây xôn xao dư luận mấy ngày qua của một biên tập viên tham gia chương trình Dự báo thời tiết trên VTV.

Giao phó, sao không không có 'giao trưởng'?

'Đây là một chức trách rất quan trọng. Đồng chí hãy cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ mà Nhà nước và nhân dân giao phó'; 'Được đích thân Lưu Bị giao phó nhiệm vụ phò tá gia quyến vợ con ông, Triệu Tử Long hứa sẽ hết sức trổ tài khuyển mã để bảo vệ A Đẩu và các phu nhân nhà Lưu Hoàng Thúc' (Tam Quốc diễn nghĩa); 'An thích đọc sách đến nỗi biếng nhác hẳn việc quan mà chàng đem giao phó cả cho viên lục sự' (Khái Hưng)...

'Nhìn miệng cho nhai…': Biết người mà lại biết ta

Tựu trung, câu tục ngữ 'Nhìn miệng cho nhai, nhìn vai cho gánh' có chung một thông điệp: Cần phải biết quan sát, đánh giá đúng đối tượng trước khi giao cho họ một công việc phù hợp.

Học sinh xưng 'con', có nên không?

Gần đây, đây đó trên truyền thông, đặc biệt là trên mạng xã hội, có một số ý kiến trao đổi về việc xưng hô được coi là 'bất bình thường' trong học đường. Cụ thể, nhiều người, trong đó, có cả các phụ huynh học sinh không đồng tình việc để các học sinh xưng là 'con' với các thầy, cô giáo. Thậm chí có người còn phản đối gay gắt, cho rằng 'không phải cha mẹ nhưng lại gọi phía kia là 'con', đó là 'mạo danh'. Và 'nếu tất cả những người lớn đều nhất loạt gọi trẻ em là 'con', khác biệt giữa cha mẹ và người lạ vô tình bị lu mờ'. Cũng theo một số người, từ xưng này chỉ được dùng cho những trường hợp một người nào đó là 'con' chính danh đối với bố mẹ (là người sinh ra mình). Nhà trường không nên lạm dụng cách xưng hô vô lối đó.