Giữa những vết thương chưa lành từ Mái ấm Hoa Hồng, 32 đứa trẻ đã được đón nhận tình thương tại Trung tâm Tam Bình, nơi các em đang tìm lại nụ cười giữa những bóng tối quá khứ.
Gần một tuần sau khi 85 đứa trẻ từ Mái ấm Hoa Hồng được giải cứu, cuộc sống của các em đã bước sang một trang mới tại ba trung tâm bảo trợ công lập tại TP HCM.
Sáng 08/9, phóng viên (PV) Chuyên đề Công an TPHCM có buổi ghi nhận thực tế tại Trung tâm nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ em Tam Bình, TP.Thủ Đức (Sở Lao động thương binh và xã hội TPHCM) ngay sau khi đơn vị này tiếp nhận 32 cháu bé có hoàn cảnh bất hạnh được ngành chức năng giải cứu khỏi mái ấm Hoa Hồng (Q12).
85 bé từ mái ấm Hoa Hồng đang hòa nhập tốt với ngôi nhà mới tại các trung tâm bảo trợ trẻ em. Khi tiếp nhận, nhiều em tâm lý chưa ổn định, còn quấy khóc, nhưng sau 2 ngày, các bé đã dần quen với môi trường mới.
85 bé từ mái ấm Hoa Hồng đều đã hòa nhập tốt với ngôi nhà mới tại các trung tâm bảo trợ trẻ em. Khi tiếp nhận, nhiều em tâm lý chưa ổn định, còn quấy khóc, nhưng sau 2 ngày, các bé đã dần quen với vòng tay yêu thương của các cô.
Thông tin được đưa ra tại buổi họp định kỳ kinh tế - xã hội TPHCM vào chiều 5/9 khi báo chí chất vấn liên quan vụ việc bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng (quận 12, TPHCM).
Theo đại diện UBND Quận 12, liên quan đến vụ việc tại Mái ấm Hoa Hồng, hiện Cơ quan Công an đang tạm giữ các cá nhân, củng cố hồ sơ pháp lý để xử lý; đồng thời giao Phòng Nội vụ tham mưu làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức có liên quan trong công tác quản lý Nhà nước để xảy ra sai phạm tại Mái ấm Hoa Hồng.
Quy mô cho phép của Q. 12 đối với Mái ấm Hoa Hồng tối đa là 39 trẻ, nhưng cơ sở này đã tiếp nhận tới 85 trẻ em, vượt gấp nhiều lần cấp phép.
Chiều tối 4/9, Sở Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) TP Hồ Chí Minh đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin mới nhất về vụ bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng (Quận 12, TP Hồ Chí Minh).
Sau 17 năm tính từ lúc Pax Thiên được Angelina Jolie nhận nuôi, có thêm nhiều trẻ mồ côi sống ở trung tâm được các nhà hảo tâm nhận nuôi, lớn lên trong điều kiện đầy đủ tình thương của cha mẹ.
Sinh ra đã không có đôi chân, Phạm Thị Thu Thủy bị bỏ rơi ở Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM). Mặc dù vậy, Thủy vẫn rất yêu mẹ.
Dáng người nhỏ nhắn, di chuyển bằng hai đầu gối cùng đôi tay linh hoạt, thực hiện những ký hiệu đặc biệt dành cho người khiếm thính – Phạm Thị Thu Thủy (1997), sinh viên Trường ĐH Sư phạm TP HCM, vẫn luôn từng ngày theo đuổi ước mơ trở thành giáo viên ngành Giáo dục đặc biệt.
Thanh tra TP Hồ Chí Minh vừa thông báo kết luận về các nội dung tố cáo liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố và một số đơn vị trực thuộc sở.
Cục Bảo trợ xã hội thuộc Bộ LĐTB&XH đã có văn bản gửi Sở LĐTB&XH TPHCM liên quan đến những tố cáo đối với Sở này và các đơn vị trực thuộc.
Theo kết luận thanh tra, một số khoản chi từ nguồn thu từ thiện không đúng mục đích, không đúng đối tượng với số tiền hơn 751 triệu đồng.
Thanh tra TP HCM vừa thông báo kết luận về các nội dung tố cáo liên quan đến Sở Lao động - thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) TP HCM và một số đơn vị trực thuộc sở.
Thanh tra TP.HCM phát hiện hai Trung tâm Bảo trợ trẻ tàn tật, mồ côi dùng 760 triệu đồng tiền từ thiện chia cho cán bộ, nhân viên, chưa nói còn những nhập nhèm khác.
Trong những kết luận vừa được công bố ngày 11-5, Thanh tra thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những sai phạm tại một số trung tâm bảo trợ xã hội và công tác quản lý, sử dụng ngân sách ở huyện Củ Chi.
Thanh tra TPHCM xác định Trung tâm Thị Nghè (thuộc Sở Lao động -Thương binh và Xã hội TPHCM) có việc để ngoài sổ sách kế toán với tổng giá trị quy đổi của các loại hàng hóa được tài trợ, từ thiện là hơn 1,1 tỷ đồng. Trong đó, đã chia cho cán bộ, nhân viên của trung tâm là 760 triệu đồng.
Qua thanh tra đã xác định, có việc để ngoài sổ sách kế toán với tổng giá trị quy đổi của các loại hàng hóa được tài trợ, từ thiện là hơn 1,1 tỷ đồng tại Trung tâm Bảo trợ trẻ tàn tật mồ côi Thị Nghè. Số tiền này đã chia cho cán bộ, nhân viên của Trung tâm Thị Nghè là hơn 760 triệu đồng.
Phó chủ tịch UBND TP HCM Ngô Minh Châu giao giám đốc Sở LĐ-TB-XH tập trung xử lý, tổ chức thực hiện các nội dung kết luận, kiến nghị và chấn chỉnh, khắc phục, sửa chữa những vấn đề còn thiếu sót được nêu trong kết luận thanh tra.