Bảo tồn, nhân rộng các giống cá quý hiếm

Trước thực trạng nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế cao đang dần bị mai một do khai thác và môi trường bị đe dọa, ngành Thủy sản tỉnh đã và đang có những giải pháp quyết liệt, mang tính bền vững hơn để giữ gìn các 'tài nguyên' quý này.

Cung ứng nguồn con giống chất lượng

Để nâng cao giá trị ngành chăn nuôi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã và đang chú trọng đảm bảo nguồn cung, chất lượng con giống, đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Phó Giám đốc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đạt chuẩn chức danh giáo sư 2020

Giáo sư Nguyễn Tùng Phong đã hoàn thành 3 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước; 9 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ và 1 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở.

Mùa thả cá chép ruộng

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh, lúa vụ hè thu đang bắt đầu chín dần. Đây là thời điểm thích hợp để bà con thả cá chép ruộng. Bởi sau hai vụ lúa, những thửa ruộng khô ráo được nông dân tận dụng trồng màu. Còn những đám ruộng trằm, ngập nước thì giải pháp thả cá chép ruộng là thích hợp nhất. Nuôi cá chép ruộng thời gian nhanh, không phải cho ăn, lượng nước vừa phải.

Hợp tác nuôi cá lồng để phát triển kinh tế

Được thành lập từ đầu năm 2019, với 6 thành viên tham gia, đến nay Tổ hợp tác cá lồng thôn Hùng Cường, xã Hùng Mỹ (Chiêm Hóa) đã trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế tại địa phương.

Làm chủ kỹ thuật sinh sản cá đặc sản nhân tạo: Mở ra cơ hội lớn

Chục năm trở lại đây, nuôi cá đặc sản được coi là một nghề đem lại thu nhập cao cho nông dân trên địa bàn tỉnh. Ông Đỗ Hồng Thanh, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ cho biết, để nghề nuôi cá đặc sản phát triển bền vững, sự liên kết chặt chẽ giữa người chăn nuôi, nhà doanh nghiệp và vai trò quản lý của Nhà nước đang được tỉnh ta khuyến khích, tạo điều kiện và bước đầu đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Trong đó, quan trọng nhất là việc tạo dựng những nền móng đầu tiên trong việc cho sinh sản nhân tạo một số loại cá quý hiếm, đặc sản của địa phương.

Nhân giống thành công loài cá 'Tiến vua'

Là một trong những loài cá đặc hữu sống ở sông, suối các tỉnh phía Bắc; với chất lượng thịt thơm, ngon và có giá trị kinh tế cao khoảng 500 – 1.500 nghìn đồng/kg và từng được mệnh danh là loài cá 'Tiến vua'. Nhưng do việc hình thành các đập ngăn dòng, sự tàn phá các cánh rừng đầu nguồn cùng sự đánh bắt quá mức..., đã làm thay đổi dòng chảy và môi trường sinh thái; đặc biệt là tập tính sinh sản của cá. Bởi vậy, vào năm 1996, cá Anh Vũ, Dầm xanh được đưa vào Sách đỏ Việt Nam với mức độ đe dọa bậc V và danh sách các loài cá cần bảo vệ của ngành Thủy sản. Để khôi phục và bảo tồn các loài các trên, Trung tâm Thủy sản tỉnh đã nghiên cứu, nhân giống 2 loài cá này và thu được kết quả như mong đợi.

Phục hồi loài cá Mỵ đặc sản của Công viên đá

Nhiều năm trước, chúng tôi từng được người dân sống hai bên hẻm vực Tu Sản (Mèo Vạc) kể chuyện về loài cá có cái tên rất đẹp là Mỵ sống ở dòng Nho Quế vắt vẻo, trong xanh. Người dân các xã ở Mèo Vạc bám bên 2 bờ Nho Quế trước đây cũng thường bắt được những chú cá Mỵ đặc sản về thưởng thức. Cá Mỵ trước có rất nhiều ở sông Nho Quế, thường có trọng lượng từ 1 đến vài kg, cá biệt có con nặng đến 6 - 7kg. Vào những ngày thời tiết đẹp, nước trong và chảy chậm, người dân có thể bắt gặp những đàn cá Mỵ hàng chục con lượn lờ giữa làn nước.