Ước tính đến cuối tháng 11/2022, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ đạt hơn 10 tỷ USD chiếm trên 7% thị phần thế giới năm 2022.
Trong 9 tháng năm 2022, sản phẩm hải sản khai thác được xuất khẩu sang EU chỉ chiếm 8% tổng giá trị xuất khẩu. So với các thị trường và nhóm thị trường chính nhập khẩu hải sản khai thác của Việt Nam, thị trường EU chiếm tỷ trọng thấp nhất...
Với tăng trưởng đột phá và liên tục trong những năm gần đây, tính đến nay, tỷ trọng của thị trường ASEAN đã gần tương đương với EU trong tổng XK cá tra của Việt Nam.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) thông tin, 9 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản đã đạt 8,5 tỷ USD. Với kết quả khả quan này, chắc chắn hết tháng 11, thủy sản đã có thể chạm mốc 10 tỷ USD như kỳ vọng của toàn ngành cũng như mục tiêu Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đặt ra cho cả năm.
Tính đến hết quý III/2022, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam chạm mốc 8,5 tỷ USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dù một số thị trường chủ lực như Mỹ, Anh đã giảm nhập thủy sản Việt Nam từ vài tháng qua do tác động của lạm phát, nhưng ngành xuất khẩu này vẫn tự tin cán đích 10 tỷ USD.
Trong khi xuất khẩu cá tra sang các thị trường truyền thống chững lại thì diễn biến tại các nước thuộc khối Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lại rất tích cực, tăng trưởng ở mức 3 con số.
Mặc dù 4 tháng cuối năm sẽ có nhiều khó khăn thách thức nhưng theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến, ngành nông nghiệp phấn đấu giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt trên 50 tỷ USD, giữ vững các thị trường trọng điểm.
Tám tháng đầu năm 2022, xuất khẩu nông lâm thủy sản cả nước đạt 36,3 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là kết quả từ những nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thời gian qua. Trong những tháng cuối năm, nếu tốc độ này được giữ vững thì mục tiêu 55 tỷ USD xuất khẩu nông lâm thủy sản cả năm 2022 hoàn toàn khả thi…
Trong 8 tháng đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt gần 500 tỷ USD. Riêng thương mại song phương với Trung Quốc đạt 116 tỷ USD, trong đó Việt Nam nhập siêu từ thị trường này 47,8 tỷ USD.
Xuất khẩu thủy sản đang gặp nhiều khó khăn do tác động từ việc đứt gãy chuỗi cung ứng quốc tế, lạm phát tăng cao giảm sức mua, thiếu nguyên liệu... Tuy nhiên, dự báo năm nay xuất khẩu thủy sản sẽ tăng hơn 12% so với năm ngoái nếu các doanh nghiệp chú ý tới vấn đề chất lượng và an toàn thực phẩm khi xuất khẩu.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) thông tin, trong 7 tháng đầu năm Mexico nhập hơn 73 triệu USD cá tra từ Việt Nam, đưa Mexico vươn lên trở thành quốc gia nhập khẩu lớn thứ 3 về mặt hàng này .
Sau 2 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA), các doanh nghiệp đã bước đầu nắm bắt được cơ hội và tận dụng hiệu quả những ưu đãi mà EVFTA mang lại, thúc đẩy gia tăng xuất khẩu.
Theo đại diện Bộ Công Thương, EVFTA là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, tiêu chuẩn cao nhưng được Việt Nam tận dụng cơ hội tốt hơn nhiều so với các FTA khác khi có hiệu lực.
Trong xu thế phục hồi các ngành kinh tế, xuất khẩu nông sản của Việt Nam tiếp tục cho thấy đà tăng trưởng ấn tượng với mức tăng gần 16% so với 4 tháng đầu năm 2021. Đây cũng là thời điểm, Việt Nam tìm cách mở rộng thị trường, đẩy mạnh việc xuất khẩu.
Hiệp định RCEP sẽ giúp gia tăng đầu vào có chất lượng cho tiêu dùng và sản xuất cũng như xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị, qua đó phục hồi kinh tế hậu COVID-19 và giảm rủi ro.
Một loài cá có nhiều ở vùng biển miền Trung đang được Mỹ, Nhật Bản mua với lượng lớn, mang lại giá trị xuất khẩu gần 40 triệu USD cho Việt Nam.
Nhu cầu thị trường lớn, cùng với tác động tích cực của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Anh (UKVFTA), giúp việc xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp Việt qua thị trường Anh đang đứng trước cơ hội bứt phá.