Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đang gây ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực, và một trong số đó là sự gián đoạn trong hợp tác khoa học ở Bắc Cực.
Thời điểm Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào cuối tháng 2/2022, giới phân tích đã cảnh báo nền kinh tế Nga có nguy cơ sụp đổ, khi phải hứng chịu những lệnh trừng phạt dồn dập từ phương Tây. Tuy nhiên, sau gần 1 năm, dự báo ấy vẫn chỉ là dự báo.
Mỹ không phải là quốc gia duy nhất vướng vào cuộc cạnh tranh công nghệ với Trung Quốc. Mối quan hệ không mấy dễ chịu giữa hai cường quốc công nghệ lớn khác là Trung Quốc và Ấn Độ đã và đang định hình lại Internet toàn cầu.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nền kinh tế Nga dự kiến sẽ tăng trưởng nhanh hơn Mỹ vào năm 2024.
Hơn chín tháng sau khi xung đột ở Ukraine bùng phát, châu Âu vẫn trong khủng hoảng năng lượng, Anh chuẩn bị cho một cuộc suy thoái kéo dài do giá năng lượng cao ngất ngưởng, Pháp xuất hiện tình trạng thiếu nhiên liệu... So với đầu năm nay, giá năng lượng đã giảm, nhưng đáng buồn là có thể những nhân tố giúp hạ giá năng lượng hiện nay sẽ không còn trong năm 2023.
Giới phân tích nhận định, Qatar đã nhắm tới các mục tiêu lớn hơn, thay vì chỉ những lợi ích kinh tế đơn thuần khi chi tiêu số tiền kỷ lục để tổ chức World Cup 2022.
Liban đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng chính phủ vô thời hạn, điều này khiến con đường thoát khỏi khủng hoảng tài chính của nước này càng phức tạp thêm, làm tăng thêm rủi ro bất ổn trong khi khó khăn ngày càng gia tăng và các thể chế nhà nước đang đứng trước bờ vực sụp đổ.
Có phải 8 tỷ người là quá nhiều đối với Trái đất? Khi chúng ta đạt được cột mốc này vào 15-11, hầu hết các chuyên gia cho rằng vấn đề lớn hơn là sự tiêu thụ tài nguyên quá mức của những cư dân giàu có nhất.
Tám tỷ người sống trên hành tinh trái đất liệu có quá nhiều? Khi chúng ta đạt tới cột mốc này vào ngày 15-11-2022, hầu hết các chuyên gia đều cho rằng vấn đề đáng lo không phải là có quá đông người, mà là việc tiêu thụ nguồn tài nguyên quá mức của số cư dân giàu có.
Điều này phần nào được thể hiện trong các sáng kiến tại Diễn đàn Kinh tế phương Đông (EEF) ở Nga và Thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Uzbekistan vào tháng 9/2022.
Những nhà lãnh đạo Gen Y đang nhận được sự chú ý lớn tại cuộc họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khi họ đưa ra những góc nhìn mới về dân chủ, điều hành đất nước và chống tin giả.
Chuyến thăm Đài Loan của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi gây ra phản ứng gay gắt, làm dấy lên mối lo ngại ở Washington rằng Bắc Kinh sẽ tạo ra tình trạng leo thang chưa từng có.
Việc các công ty Ấn Độ đầu tư vào lĩnh vực dầu mỏ của Nga đã tạo mối liên kết giữa hai bên. Do đó Ấn Độ quan tâm tới việc đảm bảo dầu mỏ và khí đốt Nga tiếp tục được xuất khẩu, đặc biệt ở thời điểm nhiều khách hàng đang 'quay lưng' với Nga.
Chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã tạo được bước đột phá ban đầu trong quan hệ quốc tế, một bước quan trọng trong việc mở rộng liên minh Mỹ-Hàn Quốc ra ngoài bán đảo Triều Tiên.
Mối quan hệ thấp chưa từng có giữa hai quốc gia khiến nỗ lực của Mỹ nhằm giải cứu 2 công dân bị Nga bắt khi chiến đấu cho Ukraine gặp nhiều khó khăn.
Trên những chuyến xe của tội phạm buôn người, những người di cư đến Mỹ phải đối mặt với sự chật chội, nóng bức, thiếu oxy và cả nguy cơ ngã đè lẫn nhau.
Việc 2 'lính đánh thuê Mỹ' bị lực lượng thân Nga bắt ở miền Đông Ukraine đang là vấn đề nóng trong quan hệ Mỹ-Nga. Có nhiều dấu hiệu cho thấy phía Nga sẽ cứng rắn trong vụ này để ngăn ngừa làn sóng 'lính đánh thuê'.
Mỹ sẽ cung cấp cho Ukraine khoảng 1,5 tỷ USD mỗi tháng để hỗ trợ hoạt động của chính phủ.
Các cuộc tấn công trong vòng 2 tuần qua ở Afghanistan đã khiến ít nhất 100 người thiệt mạng, theo số liệu từ bệnh viện. Tình trạng này làm dấy lên lo ngại rằng Afghanistan đang bước vào một 'mùa xuân bạo lực', khi nhóm khủng bố IS-K trỗi dậy nhằm làm suy yếu chính phủ lâm thời của Taliban.
'Nếu EU tiến tới một lệnh cấm vận hoàn toàn, tôi không nghĩ thị trường châu Á có thể bù đắp được nhu cầu này', Hari Seshasayee - một học giả tại Trung tâm Wilson nhận định với Al Jazeera.
Các nút thắt về hạ tầng, sức ép chính trị cùng với nhu cầu tiêu thụ thấp có thể cản trở châu Á hấp thụ nguồn năng lượng của Nga bị châu Âu 'xa lánh'.
Chính sách ngoại giao của Mỹ tập trung vào cuộc khủng hoảng Ukraine, Trung Quốc có thể cố gắng 'thúc đẩy các mục tiêu của mình' ở Trung Đông. Các chuyên gia tin rằng các công ty Trung Quốc có một chương trình nghị sự cụ thể trong khu vực, tập trung vào các nguồn tài nguyên như dầu và khí đốt.
Câu trả lời ngắn gọn là chưa ai biết chính xác vì sao, dù có một số giả thuyết.
Theo các chuyên gia, do chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga không đạt tốc độ như mong đợi, Nga đã đổi chiến thuật, đẩy mạnh không kích.
Cuộc giao tranh quân sự giữa Nga và Ukraina kéo theo một mạng lưới các chiến dịch thông tin sai lệch, đặt các công ty công nghệ lớn vào thế khó xử.
Khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine leo thang, câu hỏi - Trung Quốc sẽ làm gì để cân bằng quan hệ với hai nước - ngày càng được quan tâm.
Cuộc gặp ngày 4/2 tại Bắc Kinh của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin thể hiện quan hệ Nga – Trung đang ở mức cao nhất trong 7 thập kỷ qua. Nhà lãnh đạo Nga hết lời ca ngợi quan hệ gần gũi 'chưa từng có' giữa hai nước.
Hai phi đạn được Triều Tiên bắn hôm 25/1 dường như là tên lửa hành trình loại mới, theo một quan chức quân đội Hàn Quốc.
Triều Tiên sẽ tăng cường sức mạnh và khả năng phòng thủ chống lại Mỹ, đồng thời xem xét tái khởi động 'tất cả các hoạt động tạm thời bị đình chỉ' liên quan đến lệnh cấm thử vũ khí hạt nhân và tên lửa tầm xa.
Triều Tiên sẽ tăng cường phòng thủ trước Mỹ và cân nhắc khởi động lại 'tất cả hoạt động bị dừng tạm thời', hãng thông tấn KCNA hôm nay đưa tin, với hàm ý nhắc đến việc tạm dừng thử bom hạt nhân và tên lửa tầm xa.
Tổng thống Joe Biden đã phải đối mặt với di sản của người tiền nhiệm Donald Trump để lại, trong đó có lĩnh vực đối ngoại.
Những chuyến thăm Ấn Độ của các đời Tổng thống Nga luôn đem lại cảm giác hoài niệm. Mối quan hệ Moskva-New Delhi đã hình thành từ thời Chiến tranh Lạnh và luôn vững vàng từ đó đến nay.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Trung sẽ diễn ra theo hình thức trực tuyến vào hôm nay (thứ Hai, 15/11). Đây được đánh giá là một cuộc đối đầu trên bàn đàm phán mang nhiều ý nghĩa và nóng bỏng giữa hai nhà lãnh đạo của hai siêu cường thế giới là Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Tập Cận Bình.
Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc mở rộng sang cả lĩnh vực chống biến đổi khí hậu. Hai bên xung khắc với nhau trong cách xử lý vấn đề này.
Bất đồng về các cam kết đối phó với biến đổi khí hậu là điểm nóng mới nhất trong căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc
Taliban đã thành lập một tiểu đoàn đặc biệt gồm các chiến binh đánh bom liều chết. Lực lượng này sẽ được điều tới vùng Đông Bắc Afghanistan, chủ yếu là tại tỉnh Badakhshan - nơi giáp biên giới với Tajikistan và Trung Quốc. Điều này gây lo ngại với các nước láng giềng và cả Nga, Mỹ.
Các nhà phân tích cho rằng thỏa thuận hoãn truy tố Giám đốc tài chính Tập đoàn Huawei Mạnh Vãn Chu (Meng Wanzhou) sẽ không sớm hạ nhiệt căng thẳng giữa Mỹ - Trung Quốc.
Tại Hàn Quốc, xuất tinh vào đồ đạc của phụ nữ không bị coi là tội phạm tình dục. Các nhà hoạt động xã hội, nữ quyền và nạn nhân đang không ngừng đấu tranh để thay đổi điều này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm qua (31/8) tự tin tuyên bố có đủ khả năng gây sức ép buộc các nhà lãnh đạo Taliban tại Afghanistan phải tôn trọng những cam kết.