Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 10%, TP.HCM phải quyết tâm, nỗ lực hơn, tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống về đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu.
Ngày 27/8, UBND TP.HCM đã ban hành kế hoạch tổ chức thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở và tương đương năm 2024.
Mới đây, UBND TP.HCM đã tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương năm 2022 và triển khai tổ chức thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở, cấp phòng và tương đương năm 2024.
TPHCM đã thực hiện đúng thẩm quyền và lựa chọn được đúng người cho các vị trí việc làm và là tiền đề để tiếp tục thí điểm mở rộng trong năm 2024.
Ngày 6/8, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tổng kết đề án thí điểm, thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương năm 2022; triển khai tổ chức thí điểm, thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp sở, cấp phòng và tương đương năm 2024.
Những nỗ lực của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các địa phương, bộ, ngành được kỳ vọng sẽ kiến tạo lực đẩy, phát huy tối đa khả năng giải ngân vốn đầu tư công, từ đó tạo nền tảng cho sự phát triển nhanh và bền vững của kinh tế 6 tháng cuối năm.
Ngày 4/10, Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức Triển lãm và Hội nghị Tech4life 2023 với chủ đề 'Công nghệ nâng tầm cuộc sống 2023'.
UBND TP.HCM cho biết lần đầu thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, có nhiều vị trí số lượng ứng viên đăng ký rất đông nhưng có một vị trí không có thí sinh đăng ký.
Sở Nội vụ TP Hồ Chí Minh vừa có báo cáo về tổ chức thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn Thành phố, trong đó có chức danh lãnh đạo tại Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố không có thí sinh đăng ký dự tuyển.
Theo Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh, lần đầu thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, nhiều vị trí số lượng ứng viên đăng ký rất đông nhưng có vị trí không có thí sinh đăng ký hoặc chỉ có một thí sinh.
Trong lần đầu thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, có nhiều vị trí số lượng ứng viên đăng ký rất đông nhưng cũng có vị trí cũng không có thí sinh đăng ký hoặc chỉ có 1 thí sinh đăng ký dự thi.
Hiện Sở Công Thương TP HCM đang thi tuyển 4 chức danh, gồm: Trưởng phòng Kỹ thuật an toàn - Môi trường; Phó Trưởng phòng Tổ chức, cán bộ; Phó Trưởng phòng Quản lý thương mại; Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển doanh nghiệp thành phố
Trong 7 đơn vị đăng ký tổ chức thi tuyển lãnh đạo cấp phòng, đến nay vẫn còn 2 đơn vị chưa tổ chức xong công tác thi tuyển là Sở Công thương và Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh.
TP.HCM đã có 7 cơ quan, đơn vị đăng ký và tổ chức thi tuyển 14 người vào 12 vị trí; còn 2 đơn vị đang tổ chức thi tuyển.
Phát triển đô thị thông minh là một trong những động lực quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045. Đây không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà đó còn là trách nhiệm của các đơn vị, tập đoàn, doanh nghiệp...
Ngày 29-7-2022, UBND TP. Hồ Chí Minh ban hành Đề án thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý tại các cơ quan, đơn vị thuộc khối quản lý nhà nước của Thành phố. Theo lộ trình đề án, năm 2022 sẽ thi tuyển 13 vị trí lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương tại 6 đơn vị.
Là cơ quan nghiên cứu khoa học, tham mưu và tư vấn cho thành phố về các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội và môi trường đô thị..., Viện Nghiên cứu và Phát triển TP Hồ Chí Minh (HIDS) đã góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của thành phố. HIDS đang tập trung nghiên cứu các đề tài mang tầm chiến lược cho thành phố.
Ngày 24-2, tại Di tích lịch sử quốc gia nơi ra đời Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc (nay là Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) thuộc Làng Luông, xã Bình Thành (Định Hóa, Thái Nguyên), đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương đã dự Lễ phát động Tết trồng cây Xuân Tân Sửu 2021 hưởng ứng Chương trình trồng mới 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025.
Với hướng đi đúng đắn, năng động, sáng tạo, Công ty TNHH Một thành viên Ứng dụng kỹ thuật và Sản xuất (TECAPRO)-Bộ Quốc phòng đã không ngừng vươn lên làm chủ kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao (CNC) phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng và phát triển kinh tế, xã hội.
Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) khẳng định, việc một Phó Giám đốc Trung tâm Mô phỏng thuộc trường và một cộng tác viên gửi 'tài liệu nặc danh' bôi nhọ các trường đại học khác tại Đà Nẵng vừa qua là việc làm tự phát, không phải chủ trương của trường.
Sau thời gian điều tra, xác minh, Công an TP. Đà Nẵng đã có kết quả 'vụ thông tin bẩn' về các trường đại học ở thành phố Đà Nẵng.
Sáng 16-7, đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM tổ chức khảo sát tình hình triển khai thực hiện đề án 'Xây dựng TPHCM thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025'.
Tp. Hồ Chí Minh chưa huy động được nhiều nguồn lực xã hội (người dân, doanh nghiệp - nhà đầu tư, các hiệp hội, tổ chức chính trị - xã hội) cùng tham gia triển khai Đề án xây dựng đô thị thông minh.
Chiều 8-6, tại UBND TPHCM, đồng chí Trần Vĩnh Tuyến, Phó Chủ tịch UBND TPHCM, tiếp đoàn lãnh đạo UBND tỉnh Bạc Liêu do đồng chí Dương Thành Trung, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu, dẫn đầu, đến trao đổi về kinh nghiệm xây dựng mô hình quản lý đô thị thông minh tại TPHCM.
Về giáo dục, đào tạo (GD, ĐT), năm học mới này, Bộ Quốc phòng tập trung đầu tư, xây dựng 4 học viện, nhà trường theo mô hình 'nhà trường thông minh'. Cùng với đó, các trường tiếp tục hoàn chỉnh Đề án điều chỉnh quy trình, chương trình đào tạo cán bộ các cấp trong các nhà trường Quân đội (NTQĐ), đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy TPHCM tin tưởng, Trung tâm Mô phỏng và dự báo kinh tế - xã hội TPHCM sẽ huy động chất xám, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), hợp tác về dự báo và mô phỏng phát triển kinh tế - xã hội với các đơn vị, trung tâm uy tín trên thế giới sẽ tạo được nền tảng cho sự phát triển của TPHCM.