Trong một phiên họp quốc hội, DAPA phác thảo tổng cộng 197 dự án, trong đó có các dự án liên quan tới việc Seoul thúc đẩy thiết lập và củng cố hệ thống phòng thủ '3 trục'.
Việc tên lửa 'cây nhà lá vườn' đầu tiên của Hàn Quốc được phóng thành công đã tạo động lực mới cho tham vọng phát triển các công nghệ không gian vũ trụ của quốc gia này.
Ngày 21/6, Hàn Quốc đã phóng tên lửa đẩy Nuri nội địa đầu tiên, nỗ lực thứ 2 của nước này sau vụ phóng thất bại hồi tháng 10/2021.
Chiều 21/6, Bộ Khoa học Hàn Quốc thông báo đã chính thức phóng tên lửa đẩy tự phát triển Nuri (KSLV-II) tại Trung tâm vũ trụ Naro, ở làng ven biển Goheung nằm ở phía Nam Hàn Quốc vào lúc 16h (giờ địa phương).
Ngày 21/6, Hàn Quốc đã phóng tên lửa đẩy phát triển nội địa đầu tiên vào không gian, sau vụ thử thất bại hồi tháng 10/2021.
Phương tiện phóng vệ tinh II của Hàn Quốc, một tên lửa nhiên liệu lỏng nặng 200 tấn, rời bãi phóng ở Goheung lúc 16h giờ địa phương (tức 12h theo giờ Việt Nam).
Ngày 15/6, Hàn Quốc thông báo hoãn phóng tên lửa đẩy vũ trụ Nuri được sản xuất bằng công nghệ trong nước do lỗi kỹ thuật, chỉ một ngày trước khi tiến hành vụ phóng theo kế hoạch.
Viện Nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc (KARI) đã đưa tên lửa đẩy Nuri trở về xưởng lắp ráp để kiểm tra kỹ thuật tại Trung tâm Vũ trụ Naro ở Goheung, cách thủ đô Seoul 470km về phía Nam.
Quyết định của Hàn Quốc được đưa ra trong bối cảnh lo ngại một vụ thử hạt nhân mới của Triều Tiên.
Theo kế hoạch ban đầu, tên lửa đẩy Nuri 3 tầng được phát triển bằng công nghệ nội địa sẽ được phóng lần thứ hai vào ngày 15/6 tại Trung tâm Vũ trụ Naro ở thị trấn Goheung, tỉnh Nam Jeolla.
Viện Nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc (KARI) cho biết quá trình chuẩn bị cho vụ phóng tên lửa đẩy vũ trụ Nuri lần thứ hai sản xuất bằng công nghệ trong nước đã gần như hoàn tất.
Thỏa thuận vừa ký kết sẽ định hướng các chính sách an ninh trong không gian vũ trụ, gồm một loạt dự án nhằm tăng cường năng lực chống lại các mối đe dọa an ninh không gian vũ trụ đang ngày càng tăng.
Hàn Quốc dự kiến sẽ chế tạo một tên lửa gồm 4 tầng, trong đó 3 tầng sử dụng nhiên liệu rắn và tầng cuối sử dụng nhiên liệu lỏng để đưa vệ tinh lên quỹ đạo vào năm 2025.
Ngày 10/12, Hàn Quốc thông báo đã thử nghiệm thành công tên lửa dẫn đường do nước này tự sản xuất trước khi được triển khai vào năm tới.
Phát biểu tại trụ sở Quốc hội, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in tuyên bố ông 'sẽ cố gắng đến giây phút cuối cùng để tạo ra một trật tự mới cho nền hòa bình và thịnh vượng trên Bán đảo Triều Tiên.'
Tờ The Korea Times số ra ngày 23/10 đăng bài bình luận với nhận định Hàn Quốc đã đạt được một thành tựu rực rỡ trong lịch sử hàng không vũ trụ của mình vào ngày 21/10 với việc phóng một tên lửa do nước này tự phát triển lên độ cao mục tiêu.
Theo Thời báo châu Á (Asia Times), Hàn Quốc hiện đang đặt mục tiêu phát triển vũ khí và tên lửa phóng từ tàu ngầm nhằm đối phó với thách thức gia tăng từ Triều Tiên.
Ngày 19/2021, Triều Tiên đã phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm (SLBM) và đây là động thái thị uy sức mạnh quân sự lần thứ 8 trong năm nay.
Tên lửa không gian KSLV-II (hay Nuri) ba tầng, mang theo tải trọng mô hình nặng 1,5 tấn, đã được phóng lên từ bệ phóng tại Trung tâm Vũ trụ Naro, miền Nam Hàn Quốc vào chiều ngày 21/10.
Hàn Quốc đã phóng thành công tên lửa tự chế tạo đầu tiên, đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong chương trình không gian của nước này.
Hàn Quốc đã thất bại trong việc đưa vệ tinh vào quỹ đạo hôm thứ Năm (21/10), vỡ mộng trở thành quốc gia thứ 10 trên thế giới đạt được cột mốc quan trọng bằng công nghệ của riêng mình.
Hàn Quốc chiều nay (21/10) đã phóng tên lửa đẩy vũ trụ đầu tiên do nước này tự chế tạo, thành tựu được mô tả là bước nhảy vọt trong công cuộc chinh phục không gian của Seoul.
Hàn Quốc trong hôm nay (21/10) đã chính thức phóng thử tên lửa vũ trụ đầu tiên do nước này tự sản xuất.
Tên lửa Nuri của Hàn Quốc đã tiến vào quỹ đạo mục tiêu cách Trái Đất 700km sau khi được phóng đi 16 phút 7 giây, song không thể đưa vệ tinh mô phỏng lên quỹ đạo cách Trái Đất từ 600-800km.
Hàn Quốc dự kiến sẽ đưa một tấn hàng lên quỹ đạo bằng tên lửa nội địa ba tầng đầu tiên do chính nước này sản xuất, tiến tới khởi động chương trình vũ trụ của mình.
Hàn Quốc đã phóng tên lửa tự chế tạo đầu tiên vào vũ trụ trong nỗ lực mới nhất nhằm thúc đẩy chương trình vũ trụ của nước này và gia nhập câu lạc bộ vũ trụ toàn cầu.
Ngày 21/10, Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và truyền thông Hàn Quốc thông báo nước này sẽ phóng tên lửa nội địa KSLV-II (còn được gọi là Nuri) từ Trung tâm Vũ trụ Naro ở một ngôi làng ven biển phía Nam huyện Goheung (tỉnh Jeolla Nam) vào lúc 5h chiều, trễ hơn 1h so với kế hoạch.
Hàn Quốc chuẩn bị phóng tên lửa Nuri tự phát triển trong ngày 21-10, động thái cho thấy các cường quốc toàn cầu đã có bước nhảy vọt trong lĩnh vực công nghệ hàng không vũ trụ có thể được sử dụng cho cả mục đích thương mại và quân sự.
Hôm nay (21/10), Hàn Quốc sẽ đưa 1 tấn hàng lên quỹ đạo bằng tên lửa nội địa đầu tiên, với mục tiêu gia nhập nhóm các quốc gia có nền khoa học công nghệ vũ trụ tiên tiến.