Việt Nam tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đến nay đã gần ba thập niên. Có thể thấy, đây chính là quá trình cùng phấn đấu vì một Đông Nam Á hòa bình, hòa hiếu và thịnh vượng trong cộng đồng thế giới rộng lớn. Nhìn từ góc độ khác, ASEAN lớn mạnh gắn liền với Việt Nam và Việt Nam phát triển có hình ảnh của ASEAN. Tuy nhiên, để đánh giá được hết tầm quan trọng của Việt Nam trong ASEAN cần xem xét vấn đề trên nhiều khía cạnh, từ lịch sử, kinh tế, chính trị đến văn hóa - xã hội.
Theo Giáo sư Dewi Fortuna Anwar - Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Habibie, chuỗi Hội nghị Cấp cao (HNCC) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 43 diễn ra từ ngày 5 - 7/9 tại Jakarta (Indonesia) đã đạt được nhiều kết quả, trong đó có việc thông qua văn kiện then chốt là Tuyên bố Hòa hợp ASEAN IV.
'ASEAN cần sẵn sàng đưa ra những quyết định táo bạo để tiến lên!'. Ngày 4/9, trước thềm Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 43 (diễn ra từ ngày 5 đến ngày 7/9) và các hội nghị cấp cao liên quan, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia - bà Retno Marsudi đã nhấn mạnh như vậy.
Quan hệ Israel-Bahrain đã tiến triển mạnh mẽ kể từ sau khi Hiệp ước Abraham được ký kết năm 2020.
Israel đã chính thức khai trương trụ sở mới của Đại sứ quán nước này tại Bahrain trong bối cảnh sắp kỷ niệm 3 năm ngày ký Hiệp định Abraham do Mỹ làm trung gian.
ASEAN đang không ngừng lớn mạnh, từng bước trở thành lực lượng trung tâm trong mọi tiến trình khu vực, hiện đang nỗ lực thiết lập nền tảng cho 'Tầm nhìn dài hạn của ASEAN', giúp hiệp hội trở nên kiên cường hơn để ứng phó với các thách thức của thời đại, đưa ASEAN trở thành trung tâm tăng trưởng kinh tế và biến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thành khu vực hòa bình, thịnh vượng.
Bà Arancha González – Giám đốc điều hành Trung tâm Thương mại Quốc tế: Việt Nam có thể trở thành cầu nối, một cửa ngõ để các nước ASEAN tiến vào EU và ngược lại, nhất là trong tương lai, hợp tác giữa ASEAN và EU sẽ phải chuyển đổi từ hợp tác giữa quốc gia với khu vực sang hợp tác giữ khu vực với khu vực. Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh: Là một thành viên ASEAN, Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với các nước trong khối nhằm duy trì vai trò dẫn dắt của ASEAN, vừa thúc đẩy đàm phán vừa bảo vệ tối đa lợi ích của các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, trong đàm phán Hiệp định RCEP.Ông Choi Shing Kwok - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Nam Á: 'Việt Nam có tầm nhìn chiến lược mạnh mẽ mà ASEAN cần vào thời điểm này để có được hướng đi trong bối cảnh bất trắc mà chúng ta đang nói đến hiện nay trong lĩnh vực địa chính trị. Chúng tôi kỳ vọng Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy vai trò của ASEAN và đưa quan điểm của ASEAN ra cộng đồng quốc tế.'Tổng thư ký ASEAN Lim Jock Hoi: 'Theo tôi, Việt Nam cần tập trung vào việc tiếp tục chương trình nghị sự của khối, như thúc đẩy phát triển bền vững, hay đối phó với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần thúc đẩy hợp tác nội khối, trong đó có hợp tác phát triển kinh tế. Ngoài ra, trong năm làm chủ tịch ASEAN, Việt Nam cũng có thể tập trung vào nội dung về quản trị nhân sự, hay giáo dục.'