GiadinhNet - Vụ hỏa hoạn khiến trại nuôi lợn hơn 1.000 con trên địa bàn xã Đô Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) bị chết cháy. Ước tính thiệt hại hàng tỷ đồng.
Một vụ hỏa hoạn xảy ra trong đêm tại trang trại lợn ở Nghệ An khiến hơn 1.000 con bị chết cháy, ước tính thiệt hại hàng chục tỉ đồng.
Từng là một trong những xã nghèo nhất Nghệ An vào những năm 1980, nhưng đến những năm 1990, sau khi làn sóng xuất ngoại bùng nổ đã khiến diện mạo của Đô Thành thay đổi chóng mặt.
Để đảm bảo tiến độ thi công Dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam giai đoạn 1, vừa qua Chính phủ yêu cầu các địa phương phải hoàn tất công tác giải phóng mặt bằng trước ngày 15/1/2022. Tuy nhiên, hiện nay tại Nghệ An công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) vẫn còn nhiều bất cập, một số nơi còn chậm so với yêu cầu.
Theo chính quyền địa phương, một trong 2 hộ dân ở Nghệ An nuôi hổ trái phép có người là công an bán chuyên trách.
Ông Lê Văn Hậu, Công an xã Đô Thành cho biết ông ly thân với vợ từ lâu nên không biết việc vợ nuôi nhốt hổ trái phép.
Liên quan đến vụ thu giữ 17 con hổ ở xã Đô Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An, một hộ bị bắt quả tang nuôi nhốt trái phép có chồng là công an bán chuyên trách của xã này.
Trong 2 hộ dân nuôi nhốt trái phép 17 con hổ Đông Dương vừa bị lực lượng công an Nghệ An phát hiện thì có 1 hộ người chồng là công an xã Đô Thành.
Điều bất ngờ là hộ gia đình bị bắt quả tang nuôi nhốt hổ trái phép ở Đô Thành, Yên Thành, Nghệ An chính là công an bán chuyên trách của xã.
Trong 2 gia đình nuôi nhốt 17 cá thể hổ trái phép ở xã Đô Thành (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An), có 1 hộ người chồng là công an viên bán chuyên trách của xóm.
Sau khi phát hiện, giải cứu 17 con hổ nuôi trái phép trong nhà dân ở xã Đô Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An), lực lượng chức năng đã tạm giữ 2 chủ cơ sở để điều tra.
Sau khi đưa về khu sinh thái, trong số 17 con hổ được cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An giải cứu vừa qua có 8 con chết không rõ nguyên nhân.
Để xảy ra việc 2 hộ dân ở xã Đô Thành (Yên Thành, Nghệ An) nuôi nhốt trái phép 17 con hổ lớn, có sự buông lỏng của chính quyền địa phương
Sau khi lực lượng công an phát hiện, thu giữ 17 con hổ trưởng thành được nuôi nhốt tại các căn nhà nằm giữa khu dân cư, đại điện chính quyền địa phương và người dân mới biết sự việc vì hiếm khi nghe tiếng hổ gầm.
Vụ triệt phá một số cơ sở nuôi hổ vào ngày 4/8 vừa qua khiến dư luận rúng động. Không chỉ số lượng lớn nhất từ trước đến nay, mà đến khi những con hổ to lớn được đưa ra khỏi nơi nuôi nhốt, cả chính quyền và người dân mới vỡ lẽ vì ngay bên nhà mình, hàng xóm nuôi cả chục 'chúa sơn lâm' mà không hề hay biết.
Theo cơ quan chức năng, các con hổ thu giữ tại những nhà dân ở xã Đô Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An đều là hổ lớn, nhiều con nặng từ 200 - 250 kg.
Liên quan đến vụ đột kích, thu giữ 17 con hổ trưởng thành ở xã Đô Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An, chính quyền địa phương thừa nhận 'chỉ sau khi công an tỉnh bắt giữ tang vật mới biết'.
Người dân nuôi nhốt trái phép 17 con hổ trong nhà như nuôi lợn, nhưng chính quyền địa phương xã Đô Thành khẳng định không hề hay biết gì.
Sáng nay (4/8), Công an tỉnh Nghệ An tiến hành đột kích, khám xét hai cơ sở nuôi nhốt hổ trái phép tại xã Đô Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An), thu giữ nhiều cá thể hổ, có trọng lượng hàng trăm kg.
Trong nhà dân nuôi tới 17 con hổ, cảnh sát phải huy động hàng chục cán bộ, chiến sĩ kiểm tra, bắt quả tang.
Những kết quả từ xuất khẩu lao động mang lại góp phần làm thay đổi diện mạo cuộc sống cho những người lao động ở miền quê nghèo Đô Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) và đại dịch COVID phủ bóng đen ảm đạm toàn cầu. Thế nhưng, nhiều gia đình nơi đây vẫn quyết cho con xuất ngoại với ước mong 'đổi đời'.
Tối 18-10, từ đơn vị, Trung tá Phạm Thanh Trâm, Phó chính ủy Trung đoàn 213, Sư đoàn 363, Quân chủng Phòng Không-Không quân gọi điện cho vợ ở quê (thôn Yên Hội, xã Đô Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) thông báo ngày 19-10 anh đã xin phép đơn vị đi tranh thủ, về chúc mừng vợ nhân kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10.
Mặc dù đã đóng góp kinh phí cho chính quyền địa phương xây dựng công trình nước sạch, nhưng sau 7 năm chờ đợi, hàng ngàn hộ dân ở xã Đô Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An vẫn chưa có nước sạch để sử dụng khiến cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Tuyến cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Nghệ An có tổng chiều dài gần 88km. Thời gian qua, Nghệ An đã quyết liệt trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB). Tuy nhiên, do vẫn còn nhiều vướng mắc, nên công tác GPMB chậm, chưa được như mong đợi.
Tết Canh Tý, mưa to, gió lớn gây ra tình trạng mất điện ở nhiều tỉnh miền Bắc, người dân phải dùng đèn điện thoại tiếp khách.
Đã có nhiều người phải cầm cố nhà cửa, vay mượn tiền bạc để chung lo cho con em đi làm việc, định cư ở nước ngoài trái trép. Từ đó, phía sau lũy tre làng là những thảm cảnh mà nhiều người phải đánh đổi bằng cả tính mạng
Trong 3 người gọi điện trở về không có ai tên Nguyễn Hữu Trung. Bức ảnh của các trang mạng dẫn lại là hình chụp tại gia đình anh Nguyễn Đình Tứ hiện đang mất liên lạc.
Với gần 1.500 người xuất khẩu lao động, xã Đô Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) được gọi là 'làng tỷ phú', 'làng biệt thự' với hàng loạt nhà cao tầng, xe sang.
Loạt bài 'Xuất khẩu lao động, những gam màu sáng - tối' đăng trên báo SGGP đã nhận được sự quan tâm lớn của bạn đọc và các ngành chức năng. Qua đó, có thể thấy rằng, chính quyền địa phương và các ngành chức năng không thể kiểm soát được dòng người Việt Nam đi lao động bất hợp pháp tại nước ngoài, nhất là các nước châu Âu.
Xã Đô Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) có ba gia đình thông báo mất liên lạc với con của họ sau khi cảnh sát Anh phát hiện 39 thi thể trong container ở Anh hôm 23-10 vừa qua.