Mưa lớn những ngày qua, khiến bờ biển tại thôn Tân An, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế) bị sạt lở nghiêm trọng, ăn sâu vào đất liền khoảng 100 mét, phá hỏng vỉa hè đường đi bộ bãi tắm...
Thời tiết bất lợi khiến tình trạng sạt lở tại bờ biển tại xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế diễn biến ngày càng trầm trọng. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Hoàng Hải Minh đã trực tiếp kiểm tra thực tế và yêu cầu địa phương khẩn trương xử lý, gia cố khẩn cấp các điểm sạt lở.
Đến 18 giờ chiều 22/10, công tác khắc phục khẩn cấp sự cố sạt lở bờ biển tại xã Phú Thuận (Phú Vang) đã cơ bản hoàn thành.
Trước tình trạng sạt lở nghiêm trọng tại bờ biển xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) như Báo CAND đã thông tin, trong ngày 22/10, tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động hơn 300 người gồm lực lượng Công an xã, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) và các đơn vị cùng người dân địa phương thực hiện gia cố khẩn cấp các đoạn bờ biển sạt lở.
Bãi tắm Phú Thuận vốn là địa điểm hơn 23 năm qua, sau khi cửa biển Hòa Duân hình thành trong trận lũ lụt lịch sử năm 1999 đã được hàn khẩu vào năm 2001, chưa bao giờ bị sạt lở lớn kể cả vào mùa mưa bão.
Chiều 22/10, ông Nguyễn Quang Dân, Chủ tịch UBND xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đã huy động khoảng 300 người gồm nhiều lực lượng đang tiến hành gia cố khẩn cấp điểm sạt lở tại bờ biển thuộc địa bàn xã.
Hơn 300 người đội mưa khẩn trương xử lý, gia cố khẩn cấp bờ biển xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế.
Trước thực trạng bờ biển ở Thừa Thiên Huế bị sạt lở bất thường, 300 người gồm nhiều lực lượng được huy động để xử lý, gia cố khẩn cấp.
Mưa to, gió lớn kèm triều cường những ngày qua đã làm tuyến bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế (TT-Huế) đoạn giáp ranh giữa huyện Phú Vang và TP. Huế sạt lở nghiêm trọng. Lãnh đạo tỉnh đã kiểm tra hiện trường, chỉ đạo xử lý khẩn cấp sạt lở.
Mưa lớn cùng triều cường những ngày qua khiến chân kè bờ thôn Tân An, xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế) bị sạt lở nghiêm trọng.
Mưa lớn kết hợp triều cường làm sóng biển dâng cao đã làm bờ biển ở xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, Thừa Thiên – Huế) bị sạt lở nghiêm trọng, ăn sâu vào đất liền hơn 100m, kéo dài trên 150m, đe dọa đến bãi tắm xã Phú Thuận và nguy cơ mở lại cửa biển ở đập Hòa Duân rất cao.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh tại buổi kiểm tra tình hình sạt lở tại xã Phú Thuận, huyện Phú Vang vào sáng 22/10.
Mưa lớn kèm theo sóng biển dâng cao, ăn sâu vào đất liền đã gây sạt lở, đe dọa đến bãi tắm xã Phú Thuận, huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế).
Mưa lớn và triều cường những ngày qua đã làm bờ biển xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế sạt lở nghiêm trọng. Đáng nói, đoạn sạt lở mới này xảy ra tại khu vực đập Hòa Duân – con đập được đắp để hàn khẩu cửa biển mở ra trong đợt lụt lịch sử năm 1999.
Tại địa bàn huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế), mưa lớn cùng sóng biển dâng cao trong những ngày qua đã làm bờ biển ở xã Phú Thuận tiếp tục xuất hiện nhiều điểm sạt lở, ăn sâu vào đất liền. Sạt lở nghiêm trọng diễn ra ở những vị trí chưa được xây dựng kè chống xâm thực.
Mưa to kèm theo sóng biển mạnh khiến bờ biển xã Phú Thuận, huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế) bị sạt lở nghiêm trọng, có nơi biển ăn sâu vào đất liền 100m.
Bờ biển sạt lở bất thường ăn sâu vào khu vực từng là 'điểm nóng' trong trận lũ lịch sử năm 1999 ở Thừa Thiên Huế.
Tổng lượng mưa đợt này tại Thừa Thiên Huế phổ biến 100-250mm, có nơi trên 350mm, dự báo mưa với cường độ lớn nhất tập trung từ ngày 21 đến 23-10.
Mưa to kèm sóng biển lớn trong những ngày qua làm bờ biển xã Phú Thuận, huyện Phú Vang tiếp tục sạt lở nghiêm trọng.
Không chỉ di chuyển vào các âu thuyền trú tránh, các chủ tàu, thuyền cần biết cách neo đậu để tránh hư hỏng thiết bị, máy móc, ngư cụ khi có bão và biển động.
Theo kinh nghiệm của ngư dân bãi ngang Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), các cồn cát, đường giao thông, rừng phi lao khuất gió ven biển là nơi an toàn để tập kết ghe, thuyền tránh bão.
'Các địa phương thông báo cho chủ tàu thuyền biết diễn biến của bão số 3, gió mạnh trên biển để chủ động sản xuất và phòng tránh. Ngành nông nghiệp chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa hè thu còn lại theo phương châm 'xanh nhà hơn già đồng', tránh thiệt hại do mưa bão', đó là những yêu cầu mà Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh (PCTT&TKCN) lưu ý đối với các ban ngành, địa phương nhằm ứng phó với cơn bão số 3.
Sạt lở bờ biển, bờ sông gây mất đất, trôi nhà là nỗi ám ảnh với nhiều người dân Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) vào mỗi mùa mưa bão. Tuy nhiên, năm nay nạn sạt lở bờ biển lại diễn ra bất thường vào mùa hè, gây nguy cơ phá hủy hạ tầng giao thông, ảnh hưởng du lịch, dịch vụ.
Sau hàng chục năm được đầu tư xây dựng, âu thuyền Phú Thuận (xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) đang bị xuống cấp, hư hỏng nhiều hạng mục, gây khó khăn cho ngư dân khi vào âu thuyền neo đậu tàu cá và tránh trú bão. Chính quyền địa phương và người dân đã nhiều lần kiến nghị các cơ quan chức năng, nhưng đến nay âu thuyền này vẫn chưa được đầu tư sửa chữa, nâng cấp.
Mặc dù đang mùa khô nhưng tình trạng sạt lở, xâm thực tại bờ biển xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) vẫn tiếp diễn, đe dọa đến hoạt động của bãi tắm.
Việc theo sát với thực tiễn, bám sát tiến độ dự án (DA), HĐND tỉnh đã thông qua nhiều nghị quyết điều chỉnh, bổ sung nguồn vốn, giúp các DA hoàn thành, đưa vào sử dụng.
Ngày 4/5, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh An Giang tổ chức chương trình tặng nước ngọt cho bà con vùng chịu ảnh hưởng hạn mặn xã Phú Thuận (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre).
Sáng 28-4, tại UBND xã Phú Thuận (H.Bình Đại, tỉnh Bến Tre), chư Ni cùng Phật tử tổ đình Sắc tứ Linh Thứu và chùa Linh Thứu 3 (H.Châu Thành, Tiền Giang) đã đến trao quà và nước sinh hoạt đến bà con nơi đây đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi nắng nóng và hạn mặn.
Người dân xã Phú Thuận phát huy hiệu quả vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới (NTM), xã NTM nâng cao.
Thời gian qua, nghề đi biển thu nhập bấp bênh, lắm rủi ro nên nhiều ngư dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế tìm nghề mới mưu sinh nên lao động nghề cá ngày canthiếu hụt. Hiện đang vào mùa đánh cá vụ Nam nhưng nhiều tàu cá ở các xã ven biển đành cho tàu nằm bờ. Nguồn lợi hải sản không còn dồi dào, giá xăng dầu tăng cao, đánh bắt không mấy hiệu quả cũng là nguyên nhân làm nhiều tàu cá năà̀ng
Đang vào mùa đánh cá vụ Nam nhưng hiện có nhiều ngư dân ở các xã, phường ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế phải cho tàu cá nằm bờ. Ngoài ngư trường sụt giảm nguồn lợi hải sản, giá nhiên liệu xăng dầu tăng cao thì một trong những nguyên nhân chính khiến tàu cá phải 'trùm mền', nằm bờ là do chủ tàu không tìm được người lao động đi biển.
'Dân hiểu, dân tin, dân lo liệu' là bài học xuyên suốt để các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương trong tỉnh tạo nên những bước đột phá trong xây dựng diện mạo nông thôn mới (NTM) khởi sắc.
Ngày 25/2, UBND xã Phú Thuận (Phú Vang) tổ chức lễ ra quân đánh bắt thủy sản năm 2024. Sau tiếng trống xuất quân, đoàn tàu đánh bắt xa bờ rẽ sóng ra khơi, với hy vọng một năm thắng lợi, tôm, cá đầy khoang.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) thực sự đã mang lại sinh khí, động lực mạnh mẽ để xã Phú Thuận, huyện Phú Tân, phát triển nhanh, bền vững.
Với kinh phí gần 3,2 tỉ đồng do Nhân dân đóng góp và nguồn vận động xã hội hóa, ngày 17/2, thôn An Dương 2, xã Phú Thuận (Phú Vang) tổ chức lễ khánh thành nhà văn hóa thôn.
Người dân Phú Vang tập trung, 'tăng tốc' chẩn bị các mặt hàng chủ lực của địa phương để cung ứng cho thị trường dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nâng cao thu nhập.
Ngày 26/1, Tỉnh đoàn An Giang phối hợp Đảng ủy, UBND xã Phú Thuận (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) và Đảng ủy, UBND xã Vĩnh Trinh (huyện Vĩnh Thạnh, TP. Cần Thơ) tổ chức khánh thành cầu Lâm Ngọc Thuận 1 (cầu kênh Ranh).
Ngày 25/1, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Thuận An phối hợp với UBND xã Phú Thuận (Phú Vang) tổ chức tuyên truyền một số quy định của pháp luật về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) cho ngư dân trên địa bàn.
Bờ biển tỉnh Thừa Thiên - Huế mới thực hiện được khoảng 40% đê kè và cần thêm 1.000 tỉ đồng để hoàn tất
Ngày 11/11, Trường THCS Phú Thuận (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) và kỷ niệm 20 năm thành lập trường. Phó Chủ tịch UBND huyện Thoại Sơn Nguyễn Thị Kim Chi đã đến dự.
Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, các địa phương ven biển Thừa Thiên Huế đang tích cực triển khai nhiều giải pháp phòng tránh thiên tai. Bộ đội Biên phòng trên tuyến biển phối hợp các địa phương kêu gọi tàu, thuyền đang đánh bắt thủy sản trên biển vào bờ neo đậu đảm bảo an toàn.
Trong khi một số khu vực đồng bằng, vùng thấp trũng nước vừa rút thì dự báo, trên địa bàn tỉnh sẽ tiếp tục hứng chịu những trận mưa lớn, biển động mạnh do ảnh hưởng vùng áp thấp. Hồ đập bắt đầu điều tiết nước, các địa phương đang 'căng mình' tổ chức ứng phó.
Ngày 21/9, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thoại Sơn phối hợp UBND xã Phú Thuận (huyện Thoại Sơn) tổ chức trao quà 'Tiếp bước đến trường' cho học sinh nghèo, cận nghèo, khó khăn trên địa bàn xã Phú Thuận năm học 2023 – 2024.
Hội LHPN huyện Thoại Sơn (An Giang) thăm hỏi, trao hỗ trợ các hộ khó khăn có nhà sập và tốc mái do mưa to, dông lốc trên địa bàn xã Phú Thuận.
Mưa to kèm theo dông lốc đã làm sập, tốc mái 19 căn nhà của người dân trên địa bàn xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Từ nhiều năm qua, hàng trăm tàu cá công suất lớn của ngư dân ở các huyện Phú Vang, Phú Lộc, Quảng Điền và TP Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế) ngày đêm kiên trì bám biển, khai thác hiệu quả tiềm năng từ biển. Không chỉ cho nguồn thu nhập ổn định, trang trải cuộc sống gia đình, nguồn lợi từ biển còn giúp nhiều hộ ngư dân tích lũy được nguồn vốn để đóng mới tàu cá công suất lớn, cải hoán máy móc, mua sắm thêm ngư lưới cụ...
Khi tàu cá QNg 901.96-TS trôi dạt vào bờ biển thuộc tổ dân phố Loan Lý, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thừa Thiên-Huế đã chỉ đạo Đồn Biên phòng Lăng Cô điều động cán bộ, chiến sĩ phối hợp cùng ngư dân và chính quyền địa phương tổ chức ứng cứu tàu cá.
Ngày 31/5, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Chi cục Thủy sản tỉnh; UBND xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức tuyên truyền Luật Biên phòng Việt Nam; phòng, chống khai thác bất hợp pháp, tăng cường bảo vệ nguồn lợi thủy sản; phát tờ rơi tuyên truyền và trao khen thưởng cho các tập thể, cá nhân có thành tích tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo.