Phật tử cần cách tân giáo dục chính trị để nâng cao nhận thức rằng chính trị không chỉ là đảng phái của giới thượng lưu, chính trị là không gian để người phật tử bày tỏ những hy vọng và lý tưởng của mình.
Đảm bảo quyền của phụ nữ và trẻ em là một bộ phận cấu thành không thể tách rời trong toàn bộ các quyền con người. Thời gian qua, Việt Nam luôn thể hiện những nỗ lực trong việc bảo đảm quyền của phụ nữ và trẻ em, đồng thời coi việc bảo đảm an toàn cho phụ nữ và trẻ em là nội dung quan trọng trong các mục tiêu phát triển bền vững. Giữa lúc dư luận thế giới đang hoan nghênh, ca ngợi Việt Nam là một trong những quốc gia hoàn thành sớm nhất mục tiêu thiên niên kỷ về bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ, thì trên không gian mạng một số tổ chức, cá nhân không có thiện chí với Việt Nam lại hằn học với kết quả này, cố tình xuyên tạc về bình đẳng giới của Việt Nam.
Sau hơn một năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam đã có những đóng góp tích cực trong lĩnh vực quyền con người được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Những dấu ấn đó là động lực để Việt Nam tiếp tục vững tin thực hiện các trọng trách trong Hội đồng Nhân quyền trong thời gian tới.
Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới… Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Sau hơn một năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025, Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Sau hơn một năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Sau hơn một năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025, Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Công tác đảm nhiệm vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025 đã được đẩy mạnh triển khai từ những hoạt động đầu tiên của HĐNQ trong năm 2023, với sự tham gia, phối hợp tích cực của các cơ quan trong Tổ công tác liên ngành, các cơ quan báo chí và đã tạo hiệu ứng lan tỏa không chỉ trong công tác HĐNQ mà còn trong nhiều mảng công tác khác.
Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới... Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới (UDHR) là một trong những văn kiện quốc tế quan trọng nhất về quyền con người (QCN) ghi nhận các nguyên tắc căn bản của QCN, trong đó có nguyên tắc không phân biệt đối xử. Nguyên tắc này được UDHR nhấn mạnh trong nhiều điều khoản và sau này, đã trở thành nguyên tắc xuyên suốt trong nhiều công ước quốc tế quan trọng về QCN, được tiếp nhận, cụ thể hóa trong Hiến pháp và pháp luật của nhiều nước trên thế giới, trở thành một ngôn ngữ chung để giải quyết các vấn đề bất bình đẳng trên toàn thế giới, thúc đẩy hợp tác và hiểu biết lẫn nhau.
Các chuyên gia đánh giá rằng an ninh, kinh tế, chính trị toàn cầu đã phải chịu rất nhiều tác động tiêu cực từ hai cuộc xung đột lớn hiện tại là Nga - Ukraine và Israel - Hamas.
Việt Nam thể hiện nỗ lực rất lớn khi đã nội luật hóa hầu hết các quyền con người được quy định trong các công ước quốc tế vào pháp luật quốc gia.
Chính sách an sinh xã hội phải ngày càng phát triển, mở rộng để người dân được thụ hưởng ngày càng nhiều hơn từ sự phát triển của đất nước.
Các ý tưởng sáng tạo và công nghệ số, được coi là một trong các nhân tố quyết định cho việc chuyển đổi sinh kế của vùng đồng bào dân tộc ít người, cũng như đóng góp chung vào nền kinh tế của Việt Nam.
Chiều 16/11, tại Nhà Quốc hội, Ban soạn thảo dự án Luật Chuyển đổi giới tính tổ chức Phiên họp thứ hai. Giáo sư, tiến sĩ (GS.TS), đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí, Trưởng Ban soạn thảo dự án Luật chủ trì phiên họp.
Đối thoại Nhân quyền ASEAN lần thứ 5 đánh dấu bước phát triển đáng kể trong việc thúc đẩy văn hóa cởi mở nhằm phát triển sự hiểu biết sâu sắc hơn về các vấn đề và thách thức nhân quyền trong ASEAN.
Ông Phạm Hồng Hoàng, Trưởng phòng Phân tích dữ liệu, Khối Thông tin kinh doanh, FiinGroup nhận định: 'Công cuộc chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, dữ liệu trở thành nguồn tài nguyên quý giá để phục vụ sự phát triển của nền kinh tế. Mặc dù có một số thế mạnh nhất định, nhưng Việt Nam có thể chuyển mình trở thành một phần trong nền kinh tế dữ liệu toàn cầu hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào cách tiếp cận và xử lý các thách thức'.
Tại Đối thoại, các đại biểu đã trao đổi những thực tiễn tốt nhất nhằm thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, cũng như cách thức vượt qua những thách thức để thực hiện Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (AHRD).
Xây dựng các báo cáo, soạn các thư ngỏ, kiến nghị sai sự thật về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, nhân danh tự do tôn giáo để thực hiện các mưu đồ đen tối nhằm chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam… là hàng loạt chiêu trò quen thuộc được các thế lực thù địch đẩy mạnh trong thời gian qua. Tuy nhiên, những thành tựu của công tác tôn giáo ở Việt Nam mà đông đảo bạn bè quốc tế công nhận, đánh giá cao đã là câu trả lời rõ ràng nhất về việc bảo đảm quyền con người cũng như quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi tầng lớp nhân dân.
Sự 'Am hiểu Phật pháp về đạo Phật và nhân quyền' rằng giá trị của con người là vốn có và hơn nữa, phẩm giá thanh cao, đức hạnh của họ chỉ được quyết định bởi hành động của họ chứ không phải được quyết định bởi vận may hay vận rủi ở cuộc đời này.
Sáng ngày 25/10, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đón và tiến hành hội đàm với Ngoại trưởng Cộng hòa Lithuania Gabrielius Landsbergis.
Sáng ngày 25/10, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đón và tiến hành hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Lithuania Gabrielius Landsbergis.
Nhân dịp Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Lithuania Gabrielius Landsbergis có chuyến thăm chính thức Việt Nam (25-26/10), Đại sứ Việt Nam tại Ba Lan kiêm nhiệm Lithuania Nguyễn Hùng chia sẻ với Báo Thế giới & Việt Nam về ý nghĩa chuyến thăm và tiềm năng hợp tác Việt Nam-Lithuania.
Công dân có quyền tự do ngôn luận những phải tuân thủ quy định của pháp luật. Quyền tự do ngôn luận của công dân đã được hiến định trong các Hiến pháp và pháp luật
Công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) đang phát triển như vũ bão và có những bước đi nguy hiểm, có khả năng ảnh hưởng tiêu cực và đáng kể đến quyền con người, đặc biệt kể đến quyền riêng tư, quyền lao động, giá trị đạo đức và cả sự công bằng của con người. Điều này đòi hỏi phải có cách thức ứng phó nghiêm túc để bảo đảm sự phát triển bền vững và đúng đắn của nó.
'Tuyên bố và chương trình hành động Viên - VDPA' được thông qua dựa trên sự đồng thuận của đại diện 171 quốc gia tại Hội nghị thế giới lần 2 về nhân quyền ngày 25-6-1993 tại Viên, Áo. Tuyên bố cho phép làm mới lại cam kết của cộng đồng quốc tế sau Chiến tranh lạnh để thúc đẩy, bảo vệ các quyền con người (QCN); vạch ra một tầm nhìn mới cho hành động toàn cầu ủng hộ nhân quyền trong thế kỷ tiếp theo.
Việc Việt Nam đề xuất, soạn thảo và thương lượng Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức, quyết tâm và hành động của các nước thành viên và cộng đồng quốc tế trong hiện thực hóa các mục tiêu, tôn chỉ về quyền con người (QCN) đề ra trong hai văn kiện này. Đây cũng là đóng góp thực chất, trách nhiệm của Việt Nam vào công việc của HĐNQ LHQ, đúng như tinh thần phương châm tham gia của Việt Nam: 'Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả QCN cho tất cả mọi người' trong nhiệm kì thành viên HĐNQ (2023-2025).
Ngày 27/4, Bộ Ngoại giao đã chủ trì phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo quốc tế về kinh nghiệm xây dựng Báo cáo theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kì IV tại Hà Nội.
Ngày 27-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã chủ trì phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo quốc tế về kinh nghiệm xây dựng Báo cáo theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV. Tham dự Hội thảo có hơn 100 đại biểu đại diện các Bộ, ngành, cơ quan trung ương, các cơ quan của Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế, Đại sứ quán, tổ chức phi chính phủ, tổ chức chính trị-xã hội, nghề nghiệp, các chuyên gia, học giả trong nước và quốc tế.
Ngày 13/4, Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) đã đến chúc mừng Phái đoàn thường trực CHDCND Lào nhân dịp Tết cổ truyền Bunpimay 2023 của Lào (Phật lịch 2566).
Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) LHQ, diễn ra từ 27/2-4/4 tại Geneva vừa khép lại với dấu ấn ấn tượng từ đoàn Việt Nam. Lần đầu tiên tham dự khóa họp trên cương vị thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam đã tạo nên những dấu ấn nổi bật với những đóng góp thực chất và trách nhiệm.
Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều nhưng dưới góc độ của những người làm du lịch, không ít HTX cho rằng việc mua vé khi vào tham quan phố cổ Hội An (Quảng Nam) cần có lịch trình rõ ràng. Địa phương cũng cần có phương án phù hợp để du khách cảm thấy hài lòng khi đến tham quan thay vì cảm thấy như không được tôn trọng, từ đó quay lưng với Di sản văn hóa thế giới.
Sau hơn một tháng làm việc, ngày 4/4, khóa họp thường kỳ lần thứ 52 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc kết thúc với 43 nghị quyết được thông qua, trong đó có Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna (VDPA), do Việt Nam đề xuất và soạn thảo.
Việc Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna do Việt Nam đề xuất là đóng góp thực chất, trách nhiệm của chúng ta vào công việc của Hội đồng Nhân quyền, đúng như tinh thần phương châm tham gia đó là: 'Tôn trọng và Hiểu biết. Đối thoại và Hợp tác. Tất cả quyền con người cho tất cả mọi người'.
Việc Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna do Việt Nam đề xuất, soạn thảo là một dấu ấn nổi bật, thể hiện đóng góp thực chất, trách nhiệm của Việt Nam vào công việc của cơ quan này.
Tham dự Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ), Đoàn Việt Nam đã tích cực thảo luận và có những đóng góp nổi bật.
Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna là sáng kiến của Việt Nam, được Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua.
Chẳng lẽ vào ăn cao lầu, may áo dài, mua đèn lồng, uống cà phê, uống sinh tố… cũng phải mua vé? Vô lý. Khách sẽ quay lưng. Không hẳn vì tiếc tiền vé, mà vì mình không được tôn trọng.
Trả lời phỏng vấn, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai đã có những chia sẻ về đóng góp của Việt Nam tại Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) Liên hợp quốc (LHQ), diễn ra từ ngày 27/2 - 4/4, là khóa họp đầu tiên của Việt Nam trên cương vị thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023 - 2025. Phóng viên TTXVN tại Geneva đã có cuộc phỏng vấn với Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ về đóng góp của Việt Nam tại khóa họp lần này.
Chiều 4/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiếp Chủ tịch Tiểu ban Nhân quyền của Nghị viện châu Âu Udo Bullmann đang có chuyến thăm Việt Nam.
Ngày 03/4 tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva (Thụy Sỹ), Hội đồng Nhân quyền LHQ (HĐNQ) đã đồng thuận thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) do Việt Nam đề xuất và soạn thảo. Đây là dấu ấn nổi bật của Việt Nam ngay trong Khóa họp đầu tiên đảm nhận cương vị thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025.
Nghị quyết truyền tải các thông điệp lớn và tích cực về hợp tác và đoàn kết quốc tế, tôn trọng tính đa dạng, hòa hợp trong quan hệ quốc tế nói chung và công việc của Hội đồng Nhân quyền nói riêng.
Ngày 3-4 tại trụ sở Văn phòng Liên hiệp quốc (LHQ) tại Thụy Sĩ, Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) LHQ đã đồng thuận thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) do Việt Nam đề xuất và soạn thảo. Đây là dấu ấn nổi bật của Việt Nam ngay trong Khóa họp đầu tiên đảm nhận cương vị thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025.
Ngày 3/4 (giờ địa phương), tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva (Thụy Sỹ), Hội đồng Nhân quyền LHQ đã đồng thuận thông qua Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR) và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Viên (VDPA) do Việt Nam đề xuất và soạn thảo.
Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna là sáng kiến của Việt Nam, được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đề xuất tại phiên họp cấp cao mở đầu Khóa họp 52 của Hội đồng Nhân quyền tại Geneva ngày 27/2.
Việc Hội đồng Nhân quyền thông qua nghị quyết do Việt Nam soạn thảo cho thấy dấu ấn nổi bật của Việt Nam ngay trong khóa họp đầu tiên đảm nhận cương vị thành viên hội đồng này nhiệm kỳ 2023-2025.
Đối với Việt Nam, việc Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tham dự Phiên họp Cấp cao của HĐNQ chính thức mở đầu sự tham gia của Việt Nam với tư cách là thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025.