Thu giữ và lưu trữ CO2: Giải pháp sai lầm cho tham vọng trung hòa khí hậu?

Thế giới đang đối mặt với thách thức khí hậu ngày càng tăng, việc tập trung vào giảm phát thải tại nguồn và chuyển đổi sang nguồn năng lượng sạch là con đường chính để đạt mục tiêu khí hậu bền vững.

'Soi' học vấn Tổng giám đốc người Việt đầu tiên của Standard Chartered Việt Nam để noi gương

Bà Nguyễn Thúy Hạnh vừa được Standard Chartered bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam. Đáng chú ý, bà là người Việt Nam đầu tiên giữ vị trí này của Standard Chartered.

Phát hiện đột phá về quá trình liền sẹo

Các nhà khoa học Bỉ đã khám phá ra một hiện tượng đáng kinh ngạc diễn ra dưới làn da của chúng ta khi bị thương: các tế bào da có khả năng chuyển đổi giữa trạng thái rắn và lỏng để thúc đẩy quá trình liền sẹo.

Phát hiện đầy hứa hẹn cho điều trị các rối loạn tâm thần và vận động

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí 'Nature Neuroscience', sự rối loạn của nhóm tế bào thần kinh có thể gây ra các rối loạn tâm thần - nghiện, tự kỷ, tâm thần phân liệt...

Bầu cử EP: Bỉ lo ngại tỷ lệ cử tri đi bầu thấp kỷ lục

Ngày 9/6, cử tri toàn nước Bỉ sẽ tham gia 3 cuộc bầu cử cấp châu Âu, liên bang và vùng. Tuy nhiên, các đảng phái chính trị đang lo ngại tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu thấp. Năm 2019, số cử tri không tham gia bầu cử ở Bỉ chiếm 11,67%.

Nguy cơ Brussels không thể thành lập chính phủ

12 đảng phái chính trị ở Bỉ sẽ tham gia tranh cử vào ngày 9/6 để giành 17 ghế trong cộng đồng tiếng Hà Lan tại Quốc hội Brussels.

46 thạc sĩ chương trình liên kết Việt - Bỉ nhận bằng tốt nghiệp

Ngày 7/1, Trường ĐH Mở TPHCM và Trường Kinh Tế và Quản Lý Solvay Brussels Việt Nam(Bỉ) tổ chức lễ trao bằng thạc sĩ chương trình liên kết đào tạo.

Ngành Luật Thương mại Quốc tế: Cơ hội 'vươn ra thế giới' nhưng còn thách thức

Đối với một ngành học đang ít cơ sở đào tạo, nhu cầu nguồn nhân lực cao, thì sinh viên ngành Luật Thương mại quốc tế sẽ có lợi thế để tận dụng 'thời cơ'.

Thực phẩm biến đổi gien có phải là cứu tinh trước biến đổi khí hậu?

Mặc dù các công ty công nghệ sinh hay nói về biến đổi khí hậu, nhưng chỉ một tỷ lệ nhỏ cây trồng biến đổi gien đang được phát triển giải quyết được những lo ngại liên quan đến vấn đề này.

Bỉ sẵn sàng là đối tác của Việt Nam trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo

Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo nhấn mạnh mặc dù còn nhiều thách thức nhưng Bỉ vẫn đầu tư nhiều vào Việt Nam và Bỉ sẵn sàng là đối tác của Việt Nam trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo.

Giới học giả Bỉ ca ngợi vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam

Triển lãm về cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa diễn ra tại Đại sứ quán Việt Nam ở thủ đô Brussels đã thu hút đông đảo bạn bè Bỉ và quốc tế. Đây là dịp để những người yêu chuộng hòa bình trên thế giới hiểu rõ hơn về vị lãnh tụ đáng kính của dân tộc Việt Nam, người đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới.

Tấm lòng của một người Bỉ đối với đất nước Việt Nam

Từng là một trong những sinh viên Bỉ tham gia phong trào biểu tình phản đối cuộc chiến tranh ở Việt Nam hồi năm 1968, trong suốt 55 năm qua, ông Ralph Coeckelberghs vẫn vẹn nguyên tình yêu dành cho đất nước này.

Trung Quốc rơi vào 'bẫy nợ' khi bơm tiền cứu các nước tham gia BRI?

Trung Quốc đứng trước nguy cơ rơi vào bẫy nợ của chính mình khi các khoản vay theo sáng kiến 'Vành đai và Con đường' (BRI) ngày một chồng chất.

Những phát hiện khoa học mới giúp điều trị ung thư thực quản

Nếu nhóm nghiên cứu thành công trong việc tìm hiểu cách duy trì vị giác thì họ có thể tìm ra loại thuốc bảo vệ tốt nhất, nhằm ngăn chặn tình trạng mất vị giác ở bệnh nhân điều trị ung thư thực quản.

Những phát hiện khoa học mới giúp điều trị ung thư thực quản

Nếu nhóm nghiên cứu thành công trong việc tìm hiểu cách duy trì vị giác thì họ có thể tìm ra loại thuốc bảo vệ tốt nhất, nhằm ngăn chặn tình trạng mất vị giác ở bệnh nhân điều trị ung thư thực quản.

Khi giới trẻ Bỉ sáng tạo lại ngày Valentine

Không giống như những người lớn tuổi thường coi ngày 14/2 là thi vị và thiêng liêng, giới trẻ Bỉ đang xa lánh ngày Lễ Tình nhân.

Phát hiện gene cần thiết cho sự phát triển não bộ

Não bộ đóng vai trò trung tâm trong quá trình tiến hóa của con người và theo thời gian đã trở thành một cơ quan cực kỳ phức tạp, bao gồm các vùng khác nhau với các chức năng cụ thể gắn liền với chúng.

Phát hiện gene cần thiết cho sự phát triển của não bộ

Não bộ đóng vai trò trung tâm trong quá trình tiến hóa của con người và theo thời gian đã trở thành một cơ quan cực kỳ phức tạp, bao gồm các vùng khác nhau.

Chuyên gia: TurkStream không thể thay thế Dòng chảy phương Bắc 1

Ông Samuel Furfari, chuyên gia địa chính trị năng lượng, Giáo sư trường Đại học Tự do Brussels (ULB) nhận định, sau vụ rò rỉ khí đốt tại đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2, nhu cầu tiềm năng của châu Âu về khí đốt cung cấp qua Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ (TurkStream) là rất lớn.

Trao đổi kinh nghiệm đổi mới quản trị đại học giữa các trường tại Đông Nam Á và châu Âu

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 29/9, tại Đại học Tự do Brussels (ULB) ở Bỉ đã diễn ra hội thảo về xây dựng chiến lược phát triển chung bậc đại học, với sự tham dự của 30 hiệu trưởng, hiệu phó, cán bộ phụ trách quản lý khoa học và truyền thông thuộc 8 trường đại học của Việt Nam, Campuchia và Cơ quan Đại học Pháp ngữ (AUF).

Tổng thống Pháp thăm Algeria thúc đẩy hợp tác năng lượng

Chuyến thăm của Tổng thống Pháp đến Algeria diễn ra trong bối cảnh châu Âu đang chật vật tìm kiếm nguồn cung khí đốt bổ sung khi mùa Đông đang tới.

Lựa chọn nào cho châu Âu trước bờ vực suy thoái?

Theo một số nhà bình luận, kinh tế Mỹ giảm hai quý liên tiếp và có thể đã rơi vào suy thoái, liệu châu Âu có đi theo con đường giống Mỹ hay không?

Sát bờ vực suy thoái, hướng đi nào cho châu Âu?

Theo một số nhà bình luận, kinh tế Mỹ đã giảm hai quý liên tiếp và có thể đã rơi vào suy thoái. Vậy liệu châu Âu có 'nối gót' Mỹ?

Bỉ giải trình tự gen của virus gây bệnh đậu mùa khỉ

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels (Bỉ), các nhóm nghiên cứu từ Đại học công giáo Louvain (KU Leuven) của nước này đã bắt đầu tiến trình giải trình tự gen của virus gây bệnh đậu mùa khỉ.

Lựa chọn nào cho châu Âu khi từ bỏ nguồn cung dầu từ Nga

Để Bỉ nói riêng và châu Âu nói chung có thể từ bỏ dầu của Nga, việc tìm kiếm các nguồn cung thay thế là chưa đủ, mà còn cần tìm kiếm các công nghệ thay thế.

Giảm phụ thuộc dầu khí của Nga, Bỉ tăng tốc tìm công nghệ thay thế

Không chỉ tìm kiếm các nguồn cung dầu khí khác ngoài Nga, Bỉ đẩy mạnh tìm các công nghệ năng lượng thay thế.

EU không chấp nhận thanh toán khí đốt Nga bằng đồng Ruble, nghiên cứu cấm cả dầu mỏ

Ngày 2/5, Ủy viên phụ trách vấn đề năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) Kadri Simson nhấn mạnh, việc thanh toán khí đốt bằng đồng Ruble sẽ vi phạm các lệnh trừng phạt của khối.

Bỉ khánh thành 'thành phố vaccine' phục vụ các thử nghiệm lâm sàng

Tòa nhà Vaccinopolis có diện tích 6.000m2 dành gồm 30 phòng để cách ly những người tình nguyện tiêm virus phục vụ các thử nghiệm lâm sàng đối với các ứng cử viên vaccine.

Hộp đen: Thiết bị cung cấp dữ liệu giải mã tai nạn hàng không

Việc tìm được hộp đen của máy bay MU5735 China Eastern ngày 23/3 nhiều khả năng sẽ cung cấp dữ liệu giải mã nguyên nhân chiếc Boeing 737-800 gặp nạn.

70% bệnh nhân mắc hội chứng COVID kéo dài bị mẫn cảm thần kinh

Một khảo sát cho thấy 1/5 trong số các bệnh nhân COVID-19 nói rằng họ không thể thực hiện các hoạt động gia đình hoặc công việc hằng ngày của mình.

Bỉ: Chiết xuất thành công vàng, bạch kim và các kim loại từ nước thải

Các nhà nghiên cứu kỳ vọng có thể khai thác được 10kg vàng và 1kg bạch kim từ hệ thống thoát nước của vùng thủ đô Brussels mỗi năm.

Thành công trong chiết xuất vàng và bạch kim từ nước thải

Các nhà nghiên cứu đã thành công trong việc chiết xuất vàng, bạch kim và các kim loại khác từ hệ thống cống thoát nước của thành phố Brussels.

Cô gái đam mê 'xê dịch' và 30 ngày thay đổi bản thân

Từng đặt chân đến 18 quốc gia trên thế giới, là công dân trẻ tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020, tham gia các phong trào của Đoàn đã giúp Đỗ Phạm Nguyệt Thanh trưởng thành.

David Warren – cha đẻ của hộp đen máy bay

Hôm nay là kỷ niệm 96 năm ngày sinh nhật của nhà khoa học David Warren – cha đẻ của hộp đen máy bay ngày nay.

Không thể có miễn dịch cộng đồng đối với COVID-19

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Tây Ban Nha được công bố trên tạp chí y khoa The Lancet cho thấy không thể có miễn dịch cộng đồng đối với virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.

Giới khoa học quan ngại về miễn dịch cộng đồng khiến dịch Covid-19 lây lan mạnh trên thế giới

Với khoảng 400.000 ca mắc mới được ghi nhận ở các nước vào những ngày qua, đại dịch Covid-19 không cho thấy dấu hiệu chậm lại - đây là nhận xét được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông tin.

COVID-19: Một nhóm khoa học khẳng định không thể có miễn dịch cộng đồng

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Tây Ban Nha được công bố trên tạp chí y khoa The Lancet cho thấy không thể có miễn dịch cộng đồng đối với virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Tình hình dịch bệnh COVID-19 sáng 8/7: Gần 12 triệu ca mắc

Tính đến 7 giờ sáng 8/7, số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn thế giới là 11.925.518, trong đó có đến 545.347 trường hợp tử vong.

Du học sinh Việt ở Bỉ: Ở nhà 23 giờ mỗi ngày nhưng bất ngờ chưa, không ai cô độc cả!

Khi thông điệp 'Ở NHÀ - chưa bao giờ cứu mạng người lại đơn giản đến thế!' được rầm rộ sẻ chia cũng là lúc mình nhận ra cả nước Bỉ đã sẵn sàng cho cuộc sống mới thời Covid-19.

Mặt Trăng có niên đại cao hơn so với chúng ta tưởng

Những mẫu vật do các nhà du hành vũ trụ Mỹ tham gia chương trình Apollo thu thập được vào những năm 60 và 70 cho thấy Mặt Trăng có niên đại cao hơn chúng ta thường nghĩ. Mặt Trăng có niên đại cao hơn so với chúng ta tưởng. (Ảnh: National Geographic)

Mặt Trăng có niên đại cao hơn so với chúng ta tưởng

Những mẫu vật do các nhà du hành vũ trụ Mỹ tham gia chương trình Apollo thu thập được vào những năm 60 và 70 cho thấy Mặt Trăng có niên đại cao hơn chúng ta thường nghĩ.

Mặt Trăng có niên đại cao hơn so với chúng ta tưởng

Những mẫu vật do các nhà du hành vũ trụ Mỹ tham gia chương trình Apollo thu thập được vào những năm 60 và 70 cho thấy Mặt Trăng có niên đại cao hơn chúng ta thường nghĩ.

Mặt Trăng có niên đại cao hơn so với chúng ta tưởng

Những mẫu vật do các nhà du hành vũ trụ Mỹ tham gia chương trình Apollo thu thập được vào những năm 60 và 70 cho thấy Mặt Trăng có niên đại cao hơn chúng ta thường nghĩ.