Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 62 của Tổ chức tham vấn pháp luật Á-Phi

Phát biểu tại Hội nghị, ông Nguyễn Minh Vũ, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao đề cao chủ nghĩa đa phương với Liên hợp quốc là nòng cốt và luật pháp quốc tế là nền tảng.

Tạo cơ sở pháp lý để thúc đẩy chuyển đổi số trong đăng ký biện pháp bảo đảm

Tạo cơ sở pháp lý để thúc đẩy việc chuyển đổi số trong đăng ký biện pháp bảo đảm, xây dựng cơ sở dữ liệu về biện pháp bảo đảm và chia sẻ, kết nối dữ liệu giữa cơ sở dữ liệu này với các cơ sở dữ liệu của các cơ quan quản lý nhà nước, của tòa án, thi hành án dân sự, công chứng, ngân hàng… để góp phần tạo cơ sở nền tảng cho xây dựng Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Tiếp tục phát huy thành tựu ngoại giao pháp lý đa phương

Thời gian qua, với sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành cùng nòng cốt là Bộ Ngoại giao, ngoại giao pháp lý đa phương của Việt Nam đã đạt những thành tích nổi bật, góp phần quan trọng vào việc nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Nghiên cứu xây dựng nền tảng quản lý tất cả hoạt động trên môi trường số

Khẳng định thương mại điện tử là xu thế tất yếu và sẽ thay thế dần các chợ, các cửa hàng thương mại truyền thống, Phó Thủ tướng đề nghị nghiên cứu xây dựng một nền tảng cho Việt Nam để có thể tích hợp tất cả các hoạt động, từ vấn đề định danh, an ninh công nghệ, thanh toán, hải quan, logistics đồng bộ.

Thương mại điện tử sẽ thay thế dần các chợ, cửa hàng thương mại truyền thống

Đây là nhận định của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV sáng ngày 5/6...

Thương mại điện tử sẽ thay thế chợ truyền thống

Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, sáng 5/6.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thương mại điện tử sẽ thay thế dần các chợ truyền thống

Sáng 5/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm rõ thêm các vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, trong đó có vấn đề thương mại điện tử, triển khai các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), xử lý rác thải điện tử…

Tranh chấp dân sự trên không gian mạng: Cần giải quyết hiệu quả các vấn đề pháp lý quốc tế

Việc xác định cụ thể thẩm quyền tài phán của Tòa án trong giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài trên không gian mạng có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết hiệu quả các tranh chấp.

Luật nhiều bất cập khiến doanh nghiệp lo lắng khi lựa chọn trọng tài thương mại

Theo Hội luật gia Việt Nam, Luật Trọng tài thương mại hiện đang có nhiều bất cập khiến doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài dù tin tưởng nhưng vẫn hoàn toàn yên tâm...

Có nên mở rộng phạm vi giải quyết tranh chấp của Trung tâm Trọng tài?

Việc quy định rõ phạm vi giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại là một nội dung quan trọng, có nhiều ý kiến khác nhau khi đề nghị sửa đổi Luật TTTM.

4 nhóm chính sách lớn đặt ra trong sửa đổi Luật Trọng tài thương mại

Việc sửa đổi Luật TTTM nhằm hoàn thiện thể chế về trọng tài thương mại, pháp luật liên quan đảm bảo trọng tài thực sự là thiết chế hiệu quả đáp ứng nhu cầu thực tiễn

Kỳ vọng các Trung tâm trọng tài của Việt Nam bứt phá, vươn ra thế giới

Bên cạnh nhiều ưu điểm, tiến bộ, Luật Trọng tài Thương mại và quá trình thực thi vẫn còn có những tồn tại, hạn chế, bất cập.

Đề nghị IAEA có dự án đặc thù tăng cường đào tạo nhân lực cho Việt Nam

Chiều 24/7, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gặp quyền Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Najat Mokhtar.

Việt Nam sẽ tích cực tham gia dự án hợp tác kỹ thuật IAEA khởi xướng

Chủ tịch nước đề nghị IAEA tiếp tục tăng các dự án hợp tác kỹ thuật cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương để Việt Nam có thể tham gia và có các dự án đặc thù cho Việt Nam để tăng cường đào tạo nhân lực.

Việt Nam sẽ tích cực tham gia dự án hợp tác kỹ thuật IAEA khởi xướng

Chủ tịch nước đề nghị IAEA tiếp tục tăng các dự án hợp tác kỹ thuật cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương để Việt Nam có thể tham gia và có các dự án đặc thù cho Việt Nam để tăng cường đào tạo nhân lực.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tới Vienna, bắt đầu thăm chính thức CH Áo

Khoảng 13 giờ 40 phút ngày 23-7 (giờ địa phương), tức khoảng 18 giờ 40 phút cùng ngày theo giờ Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới sân bay quốc tế Vienna, bắt đầu chuyến thăm chính thức Cộng hòa (CH) Áo theo lời mời của Tổng thống CH Áo Alexander Van der Bellen.

Chủ tịch nước tới Vienna, bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Áo

Chuyến thăm chính thức Áo lần này của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thúc đẩy khơi thông tiềm năng hợp tác, làm sâu sắc hơn quan hệ giữa hai nước Việt Nam-Áo.

Đường nào cho nông sản Việt Nam vào Áo, nẻo nào cho công nghệ Áo vào Việt Nam?

Nhân dịp Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân có chuyến thăm chính thức Áo, Đại sứ Việt Nam tại Áo Nguyễn Trung Kiên đã chia sẻ về bức tranh hợp tác kinh tế rất nhiều cơ hội giữa hai nước.

Chuyến thăm CH Áo của Chủ tịch nước góp phần thúc đẩy hợp tác song phương

Chuyến thăm chính thức tới CH Áo của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng diễn ra trong bối cảnh hai nước vừa kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, đồng thời sau một thời gian dài các hoạt động đối ngoại song phương và đa phương bị gián đoạn do đại dịch COVID-19. Chuyến thăm cũng là trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao đầu tiên giữa hai nước trong vòng 10 năm qua, do đó, được cả hai bên rất trông đợi.

Xu thế được doanh nghiệp lựa chọn

Theo TS. Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, đại biểu Quốc hội, Việt Nam có độ mở nền kinh tế cao với hàng loạt các hiệp định thương mại được ký kết triển khai, thì việc đối mặt với các vụ tranh chấp thương mại ngày càng trở nên phổ biến. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng các phương thức ngoài tòa án đang là sự lựa chọn tất yếu của doanh nghiệp.

Tăng cường hợp tác, tương trợ tư pháp toàn cầu và khu vực ASEAN

Thông qua Diễn đàn, các nước ASEAN sẽ có thêm các thông tin bổ ích để cùng nhau suy nghĩ, bàn cách thúc đẩy, tăng cường sự hợp tác về tư pháp quốc tế, tương trợ tư pháp trên phạm vi toàn cầu và trong khu vực ASEAN.

Diễn đàn pháp luật ASEAN năm 2022: Chia sẻ kinh nghiệm tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại

Diễn đàn pháp luật ASEAN năm 2022 nằm trong kế hoạch triển khai Sáng kiến tăng cường tương trợ tư pháp về dân sự và thương mại trong ASEAN do Việt Nam đề xuất và được Bộ Tư pháp các nước ASEAN thông qua năm 2005.

Thúc đẩy hợp tác pháp luật và tư pháp giữa các nước ASEAN trong lĩnh vực dân sự, thương mại

Ngày 17/11, Bộ Tư pháp phối hợp với Dự án tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam (EU JULE) tổ chức Diễn đàn pháp luật ASEAN 'Kinh nghiệm quốc tế về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại trong khuôn khổ Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế (HCCH)' với mục tiêu thúc đẩy sự hợp tác pháp luật và tư pháp giữa các nước trong khu vực ASEAN và hỗ trợ các nước thành viên ASEAN cùng đẩy mạnh nghiên cứu, gia nhập các thiết chế đa phương về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại.

Đẩy mạnh giải quyết hiệu quả các vụ việc dân sự, thương mại có yếu tố nước ngoài

Sáng 17/11, Bộ Tư pháp phối hợp với Dự án Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam (EU JULE) do Liên minh châu Âu tài trợ đã tổ chức Diễn đàn Pháp luật ASEAN 'Kinh nghiệm quốc tế về tương trợ tư pháp trong trong lĩnh vực dân sự và thương mại trong khuôn khổ Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế' theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Chìa khóa để tăng cường hợp tác với các quốc gia trong lĩnh vực tương trợ tư pháp

Một đạo luật hiệu quả đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế của Công ước La Hay và việc thực thi pháp luật mạnh mẽ là chìa khóa để tăng cường hợp tác với các quốc gia khác trong lĩnh vực tương trợ tư pháp. Đây là nhận định đưa ra tại Diễn đàn pháp luật ASEAN năm 2022 với chủ đề Kinh nghiệm quốc tế về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại trong khuôn khổ Hội nghị La-hay về Tư pháp quốc tế', do Bộ Tư pháp tổ chức.

Quốc hội thảo luận một số nội dung của dự án Luật Thanh tra (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 25/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).

Quốc hội tiếp tục thảo luận các dự án luật

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, sáng 25-10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Chứng thư điện tử, bước đột phá lớn thúc đẩy các giao dịch điện tử

Sáng 25/10, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và báo cáo thẩm tra dự án luật này.

Tạo điều kiện cho quá trình chuyển đổi số quốc gia

Sáng 25/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã trình bày Tờ trình về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Đề nghị bổ sung OTP, Token OTP, sinh trắc học (eKYC) có vai trò như chữ ký điện tử

Báo cáo Thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy báo cáo Quốc hội trong phiên làm việc đầu giờ sáng 25/10, đã nhấn mạnh khá nhiều đến nội dung dịch vụ tin cậy (như chữ ký số, cấp dấu thời gian) trong giao dịch điện tử.

Luật giao dịch điện tử tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chuyển đổi số

Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập của Luật Giao dịch điện tử năm 2005, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực.

Luật Giao dịch điện tử cần bảo đảm tính tương thích với điều ước quốc tế

Sáng 25-10, Chính phủ đã trình Quốc hội dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Đây là dự án luật được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp này và sẽ thông qua ở kỳ họp sau.

Chính phủ trình Quốc hội dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 25/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Khắc phục vướng mắc của Luật Giao dịch điện tử

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, cần khắc phục vướng mắc, bất cập của Luật Giao dịch điện tử năm 2005.

Luật Mẫu của Liên Hợp Quốc về thương mại điện tử và chữ ký điện tử

Nhằm tạo ra một khung pháp lý đầu tiên cho thương mại điện tử, năm 1996, Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) đã soạn thảo một luật mẫu thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu điện tử nhằm bảo vệ cho những tổ chức, cá nhân muốn tham gia thương mại điện tử. Luật mẫu này được sử dụng như một tài liệu tham khảo cho các nước trong quá trình xây dựng pháp luật về thương mại điện tử. Tinh thần của Luật mẫu là bảo đảm những giao dịch của thương mại điện tử được thừa nhận giá trị pháp lý và nếu cần thiết sẽ có những hành động thích hợp để tăng cường khả năng thi hành cho những giao dịch bằng phương tiện điện tử.

Nâng cấp hệ thống pháp luật về hòa giải thương mại

Mặc dù đã có sự tiến bộ và đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạt động hòa giải thương mại, hệ thống pháp luật của Việt Nam về hòa giải thương mại vẫn cần được nâng cấp. Cần nghiên cứu xây dựng Luật Hòa giải thương mại với các nội dung mở rộng hơn. Đây là kiến nghị được đưa ra tại hội thảo do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa tổ chức.