Chứng thư điện tử, bước đột phá lớn thúc đẩy các giao dịch điện tử

Sáng 25/10, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và báo cáo thẩm tra dự án luật này.

Tạo điều kiện cho quá trình chuyển đổi số quốc gia

Sáng 25/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã trình bày Tờ trình về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Đề nghị bổ sung OTP, Token OTP, sinh trắc học (eKYC) có vai trò như chữ ký điện tử

Báo cáo Thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy báo cáo Quốc hội trong phiên làm việc đầu giờ sáng 25/10, đã nhấn mạnh khá nhiều đến nội dung dịch vụ tin cậy (như chữ ký số, cấp dấu thời gian) trong giao dịch điện tử.

Luật giao dịch điện tử tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chuyển đổi số

Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập của Luật Giao dịch điện tử năm 2005, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực.

Luật Giao dịch điện tử cần bảo đảm tính tương thích với điều ước quốc tế

Sáng 25-10, Chính phủ đã trình Quốc hội dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Đây là dự án luật được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp này và sẽ thông qua ở kỳ họp sau.

Chính phủ trình Quốc hội dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 25/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Khắc phục vướng mắc của Luật Giao dịch điện tử

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, cần khắc phục vướng mắc, bất cập của Luật Giao dịch điện tử năm 2005.

Luật Mẫu của Liên Hợp Quốc về thương mại điện tử và chữ ký điện tử

Nhằm tạo ra một khung pháp lý đầu tiên cho thương mại điện tử, năm 1996, Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) đã soạn thảo một luật mẫu thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu điện tử nhằm bảo vệ cho những tổ chức, cá nhân muốn tham gia thương mại điện tử. Luật mẫu này được sử dụng như một tài liệu tham khảo cho các nước trong quá trình xây dựng pháp luật về thương mại điện tử. Tinh thần của Luật mẫu là bảo đảm những giao dịch của thương mại điện tử được thừa nhận giá trị pháp lý và nếu cần thiết sẽ có những hành động thích hợp để tăng cường khả năng thi hành cho những giao dịch bằng phương tiện điện tử.

Nâng cấp hệ thống pháp luật về hòa giải thương mại

Mặc dù đã có sự tiến bộ và đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạt động hòa giải thương mại, hệ thống pháp luật của Việt Nam về hòa giải thương mại vẫn cần được nâng cấp. Cần nghiên cứu xây dựng Luật Hòa giải thương mại với các nội dung mở rộng hơn. Đây là kiến nghị được đưa ra tại hội thảo do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa tổ chức.

Vương quốc Anh và EU đạt được thỏa thuận cải cách Hiệp ước Hiến chương Năng lượng

Ngày 24/6, Vương quốc Anh và EU đã đạt được thỏa thuận để cải cách Hiệp ước Hiến chương năng lượng (ECT) năm 1994.

Hoàn thiện hành lang pháp lý cho giao dịch điện tử

Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) nhằm nhằm xây dựng một Luật thống nhất, tạo một hành lang pháp lý hoàn thiện để thực hiện chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực.

Việt Nam tham gia UNCITRAL: Rà soát, góp ý về các văn kiện liên quan đến phá sản có yếu tố nước ngoài

Triển khai Kế hoạch Việt Nam đảm nhiệm vai trò thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2019 – 2025, ngày 14/4/2022, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Ban Thư ký Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL) tổ chức Hội thảo về các văn kiện của UNCITRAL liên quan đến phá sản có yếu tố nước ngoài bằng hình thức kết hợp trực tuyến và trực tiếp tại trụ sở Bộ Ngoại giao.

Chú trọng rà soát văn kiện pháp lý để giảm thiểu tranh chấp đầu tư quốc tế

Xu thế gia tăng các tranh chấp đầu tư quốc tế được khởi kiện ghi nhận trên thế giới trong năm 2021 cho thấy sự cần thiết phải rà soát kỹ lưỡng khi ký kết các hiệp định bảo hộ đầu tư, các hợp đồng hay thỏa thuận giữa nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài đối với những nước tiếp nhận đầu tư nước ngoài nhiều như Việt Nam.

Khẳng định vị thế Việt Nam trên bản đồ pháp lý quốc tế

Từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế, Việt Nam đã và đang bảo vệ lợi ích quốc gia từ sớm, từ xa, đồng thời khẳng định uy tín, vị thế của mình trong lĩnh vực pháp lý.

Tham gia xây dựng luật quốc tế để bảo vệ lợi ích của Việt Nam

Việc từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế có thể giúp Việt Nam kịp thời đưa ra các quan điểm phù hợp với lợi ích, chủ trương của mình, bảo vệ lợi ích quốc gia từ sớm, từ xa, đồng thời thể hiện tinh thần trách nhiệm, tích cực vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

Nâng cao tiếng nói của Việt Nam trong lĩnh vực luật pháp quốc tế

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã khẳng định đối ngoại phải 'Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi'. Đây cũng là kim chỉ nam trong công tác đối ngoại được Bộ Ngoại giao triển khai cụ thể, quyết liệt.

Vụ Pháp luật quốc tế là địa chỉ tin cậy khi có các vấn đề về pháp luật, tư pháp quốc tế

Chiều 10/1, Vụ Pháp luật Quốc tế (Vụ PLQT), Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2022. Đồng chủ trì Hội nghị là Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc và Vụ trưởng Vụ PLQT Bạch Quốc An.

Thúc đẩy hợp tác tư pháp Việt Nam-Thụy Sỹ

Ngày 26/11, trong khuôn khổ chuyến thăm của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tới Thụy Sỹ, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam Nguyễn Khánh Ngọc đã có buổi làm việc với đại diện Bộ Tư pháp và Cảnh sát Liên bang Thụy Sỹ Niklaus Meier, Vụ trưởng Vụ Tư pháp quốc tế.

20/9/1977 - 20/9/2021: 44 năm Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc

Ai nhớ ngày này? - Hành trình Việt Nam tiến tới 'ghế nóng' tại Liên Hợp Quốc.

Việt Nam trở thành trung tâm thương mại chính cho các doanh nghiệp Anh hoạt động tại châu Á - Thái Bình Dương

Chính phủ Vương quốc Anh mô tả Việt Nam là một 'cơ hội đáng kể cho các nhà xuất khẩu của Vương quốc Anh' do Việt Nam đang dần trở thành một thị trường lớn cho tư liệu sản xuất và một thị trường tiêu dùng trong nước đang mở rộng.

Đại sứ Nguyễn Trung Kiên trình Thư ủy nhiệm tới Giám đốc Điều hành Văn phòng Liên hợp quốc tại Vienna

Ngày 13/7, Đại sứ Nguyễn Trung Kiên, Đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh các cơ quan quan của Liên hợp quốc tại Vienna đã trình Thư ủy nhiệm tới bà Ghada Fathi Waly, Giám đốc điều hành Văn phòng Liên hợp quốc tại Vienna (UNOV), kiêm Tổng Giám đốc Văn phòng Liên hợp quốc về Tội phạm và ma túy (UNODC).

Bộ Tư pháp dự Phiên họp lần 9 của Nhóm công tác về hài hòa hóa pháp luật thương mại trong ASEAN

Ngày 5/10, Phiên họp lần 9 của Nhóm công tác về hài hòa hóa pháp luật thương mại trong ASEAN trực tuyến đã diễn ra. Chủ trì phiên họp là Singapore. Có Ban thư ký ASEAN và 10 nước dự họp trực tuyến tại các điểm cầu. Trong đó, điểm cầu Việt Nam là tại Bộ Tư pháp, do bà Dương Thiên Hương, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế chủ trì.

Kỳ 9: Sự tác động tới cấu trúc an ninh khu vực và khó khăn của Việt Nam

Vị trí của quốc gia chủ chốt trong ASEAN tạo cho Việt Nam cơ hội tác động vào tiến trình định hình cấu trúc an ninh tại khu vực.

Hội thảo về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài

Ngày 22/6, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP Việt Nam) và Đại sứ quán Anh tại Hà Nội tổ chức 'Hội thảo tham vấn Báo cáo nghiên cứu về các quy định của Luật mẫu UNCITRAL liên quan đến công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài'.

Tham vấn báo cáo nghiên cứu Luật mẫu UNCITRAL liên quan đến công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài

Sáng nay đã diễn ra Hội thảo tham vấn được tổ chức nhằm thu thập ý kiến bình luận, góp ý của các chuyên gia đối với dự thảo Báo cáo và thảo luận về khả năng áp dụng các quy định này của Luật Mẫu UNCITRAL tại Việt Nam dưới góc nhìn đa dạng từ các chuyên gia.

Chuỗi các vụ Yukos kiện Liên bang Nga: đằng sau phán quyết 50 tỷ USD

Trong 03 phán quyết cùng ngày 18/07/2014, hội đồng trọng tài (theo quy tắc trọng tài UNCITRAL) đã phán quyết Liên bang Nga phải bồi thường hơn 50 tỷ USD vì hành vi quốc hữu hóa Công ty OAO Yukos Oil Company (Yukos). Đây là các phán quyết với số tiền bồi thường lớn nhất trong lịch sử tranh chấp đầu tư quốc tế.

Chính phủ Ukraine phê chuẩn thỏa thuận hòa giải 7 tỷ USD với Công ty Nga

Chính phủ Ukraine đã phê duyệt việc ký một thỏa thuận hòa giải với Công ty dầu khí Gazprom của Nga.

Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân hội đàm, hội kiến các nhà lãnh đạo CH Bê-la-rút

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức CH Bê-la-rút, ngày 12-12, tại thủ đô Min-xcơ, Chủ tịch Quốc hội (QH) Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Tổng thống CH Bê-la-rút A.Lu-ca-sen-cô. Tại cuộc hội kiến, Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân cảm ơn Tổng thống A.Lu-ca-sen-cô đã tiếp Đoàn đại biểu cấp cao QH Việt Nam; trân trọng chuyển lời thăm hỏi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đến Tổng thống A.Lu-ca-sen-cô.

Vinh dự và trọng trách nặng nề của Việt Nam tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 là vinh dự lớn lao nhưng cũng là trọng trách nặng nề với Việt Nam khi phải tham gia vào công việc tại cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên hợp quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh trên toàn cầu trong bối cảnh tình hình quốc tế có những diễn biến phức tạp và khó lường hiện nay.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Tổng thống Belarus

Chủ tịch Quốc hội cảm ơn sự ủng hộ to lớn của nhân dân Belarus dành cho Việt Nam trong công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây và công cuộc xây dựng, phát triển đất nước hiện nay.

Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

Trong hệ thống di sản tinh thần vô giá mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho muôn đời sau, tư tưởng của Người về đoàn kết, hợp tác quốc tế là định hướng chiến lược quan trọng cho đường lối, chính sách đối ngoại nói riêng, cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nói chung.

Nâng cao kiến thức về tranh chấp đầu tư quốc tế

Các luật sư đánh giá rằng, tranh chấp đầu tư quốc tế phát sinh từ xung đột giữa cơ quan nhà nước với nhà đầu tư nước ngoài có nguồn gốc từ chính các tranh chấp thương mại.

Chủ động hội nhập, trách nhiệm với cộng đồng quốc tế

Mở đầu năm 2019, chúng ta còn nhớ một sự kiện rất quan trọng đó là việc Thủ đô Hà Nội được chọn là địa điểm diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần hai. Và tối muộn ngày 7/6 (giờ Hà Nội), Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York, Mỹ với số phiếu cao kỷ lục 192/193 và là ứng viên duy nhất được nhóm các nước châu Á - Thái Bình Dương đồng thuận giới thiệu.

Việt Nam tích cực tham gia xây dựng các quy định về thương mại quốc tế

Từ ngày 8 đến 19-7, Đoàn liên ngành Việt Nam đã tham gia khóa họp lần thứ 52, Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) được tổ chức tại Vienna (Áo).

Việt Nam tham gia xây dựng quy định về thương mại quốc tế

Từ ngày 8 đến 19-7, đoàn liên ngành Việt Nam đã tham gia Khóa họp lần thứ 52 của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), diễn ra tại thủ đô Viên của Áo, với sự tham gia của 51 phái đoàn trong số 60 quốc gia thành viên UNCITRAL, cùng các đại diện 23 nước quan sát viên, một số tổ chức khu vực và quốc tế...